Thứ Năm, 23 tháng 1, 2014

thời gian gần đây tôi hay có hiện tượng tiểu buốt

Chào bác sĩ, tôi là nam, năm nay 24 tuổi, thời gian gần đây tôi hay có hiện tượng tiểu buốt

Xin hỏi bác sĩ có phải do thời gian này tôi quan hệ quá nhiều nên gây ra tình trạng tiểu buốt? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi! Bình (HN)

Nguyên nhân gây hiện tượng tiểu buốt là do Viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, tăng sinh tuyến tiền liệt, viêm nang tinh hoàn, viêm bàng quang, sỏi niệu đạo, sỏi bảng quang, viêm thận..

.Để xác định rõ nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tiểu buốt của bạn có phải do tình trạng quan hệ quá nhiều hay nguyên nhân khác, bạn cần phải tới cơ sở y tế để các bác sĩ chẩn đoán.



1. Triệu chứng tiểu buốt bắt đầu xuất hiện khi nước tiểu xuất ra ngoài, một số trường hợp còn kèm theo triệu chứng tiểu khó, đa phần những trường hợp này do mắc bệnh lý đường tiết niệu như viêm niệu đạo cấp tính。

2. Xuất hiện cảm giác đau từ khi bắt đầu đến khi tiểu xong, kèm theo triệu chứng tiểu cấp là do bệnh nhân có bệnh lý về bàng quang như viêm bàng quang cấp tính.



3. Cảm giác đau khi gần tiểu xong, sau khi tiểu xong vẫn thấy đau, hoặc tiểu không hết, nhưng triệu chứng này thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tuyến tiền liệt.



4. Cảm giác chợt đau khi đang tiểu: Do viêm bàng quang, viêm niệu đạo, sỏi hoặc dị vật ở niệu đạo.


5. Khó đi tiểu: Thường gặp ở những nam giới cao tuổi do mắc bệnh tăng sinh tuyến tiền liệt và sỏi niệu đạo.

6. Xuất hiện cảm giác đau buốt như kim châm hoặc nóng rát là do các chứng viêm cấp tính như viêm niệu đạo cấp tính, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, viêm thận.


Tôi kiến nghị bạn nên tới chuyên khoa để kiểm tra và điều trị sớm tránh để lâu gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.

Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tiểu buốt ở nam giới?
Chào bạn Bình, tiểu buốt chính là khi đi tiểu người bệnh có cảm giác đau buốt ở đường niệu đạo, bàng quang, tầng sinh môn. Tùy từng người có triệu chứng tiểu buốt nặng nhẹ khác nhau, nhưng đa phần họ đều cảm thấy nóng rát khi đi tiểu, giống như vết dao cứa

Chào bác sĩ, tôi là nam, năm nay 24 tuổi, thời gian gần đây tôi hay có hiện tượng tiểu buốt, xin hỏi bác sĩ có phải do thời gian này tôi quan hệ quá nhiều nên gây ra tình trạng tiểu buốt? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi! Bình (HN)

Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tiểu buốt ở nam giới?
Chào bạn Bình, tiểu buốt chính là khi đi tiểu người bệnh có cảm giác đau buốt ở đường niệu đạo, bàng quang, tầng sinh môn. Tùy từng người có triệu chứng tiểu buốt nặng nhẹ khác nhau, nhưng đa phần họ đều cảm thấy nóng rát khi đi tiểu, giống như vết dao cứa. Nguyên nhân gây hiện tượng tiểu buốt là do Viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, tăng sinh tuyến tiền liệt, viêm nang tinh hoàn, viêm bàng quang, sỏi niệu đạo, sỏi bảng quang, viêm thận...Để xác định rõ nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tiểu buốt của bạn có phải do tình trạng quan hệ quá nhiều hay nguyên nhân khác, bạn cần phải tới cơ sở y tế để các bác sĩ chẩn đoán.

1. Triệu chứng tiểu buốt bắt đầu xuất hiện khi nước tiểu xuất ra ngoài, một số trường hợp còn kèm theo triệu chứng tiểu khó, đa phần những trường hợp này do mắc bệnh lý đường tiết niệu như viêm niệu đạo cấp tính。
2. Xuất hiện cảm giác đau từ khi bắt đầu đến khi tiểu xong, kèm theo triệu chứng tiểu cấp là do bệnh nhân có bệnh lý về bàng quang như viêm bàng quang cấp tính.

3. Cảm giác đau khi gần tiểu xong, sau khi tiểu xong vẫn thấy đau, hoặc tiểu không hết, nhưng triệu chứng này thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tuyến tiền liệt.

4. Cảm giác chợt đau khi đang tiểu: Do viêm bàng quang, viêm niệu đạo, sỏi hoặc dị vật ở niệu đạo.

5. Khó đi tiểu: Thường gặp ở những nam giới cao tuổi do mắc bệnh tăng sinh tuyến tiền liệt và sỏi niệu đạo.
6. Xuất hiện cảm giác đau buốt như kim châm hoặc nóng rát là do các chứng viêm cấp tính như viêm niệu đạo cấp tính, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, viêm thận.

Tôi kiến nghị bạn nên tới chuyên khoa để kiểm tra và điều trị sớm tránh để lâu gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.
- See more at: http://www.phongkhamthienhoa.vn/nguyen-nhan-dan-toi-hien-tuong-tieu-buot-o-nam-gioi-_98.aspx#sthash.C9ruxKYD.dpuf

Chào bác sĩ, tôi là nam, năm nay 24 tuổi, thời gian gần đây tôi hay có hiện tượng tiểu buốt, xin hỏi bác sĩ có phải do thời gian này tôi quan hệ quá nhiều nên gây ra tình trạng tiểu buốt? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi! Bình (HN)

Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tiểu buốt ở nam giới?
Chào bạn Bình, tiểu buốt chính là khi đi tiểu người bệnh có cảm giác đau buốt ở đường niệu đạo, bàng quang, tầng sinh môn. Tùy từng người có triệu chứng tiểu buốt nặng nhẹ khác nhau, nhưng đa phần họ đều cảm thấy nóng rát khi đi tiểu, giống như vết dao cứa. Nguyên nhân gây hiện tượng tiểu buốt là do Viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, tăng sinh tuyến tiền liệt, viêm nang tinh hoàn, viêm bàng quang, sỏi niệu đạo, sỏi bảng quang, viêm thận...Để xác định rõ nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tiểu buốt của bạn có phải do tình trạng quan hệ quá nhiều hay nguyên nhân khác, bạn cần phải tới cơ sở y tế để các bác sĩ chẩn đoán.

1. Triệu chứng tiểu buốt bắt đầu xuất hiện khi nước tiểu xuất ra ngoài, một số trường hợp còn kèm theo triệu chứng tiểu khó, đa phần những trường hợp này do mắc bệnh lý đường tiết niệu như viêm niệu đạo cấp tính。
2. Xuất hiện cảm giác đau từ khi bắt đầu đến khi tiểu xong, kèm theo triệu chứng tiểu cấp là do bệnh nhân có bệnh lý về bàng quang như viêm bàng quang cấp tính.

3. Cảm giác đau khi gần tiểu xong, sau khi tiểu xong vẫn thấy đau, hoặc tiểu không hết, nhưng triệu chứng này thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tuyến tiền liệt.

4. Cảm giác chợt đau khi đang tiểu: Do viêm bàng quang, viêm niệu đạo, sỏi hoặc dị vật ở niệu đạo.

5. Khó đi tiểu: Thường gặp ở những nam giới cao tuổi do mắc bệnh tăng sinh tuyến tiền liệt và sỏi niệu đạo.
6. Xuất hiện cảm giác đau buốt như kim châm hoặc nóng rát là do các chứng viêm cấp tính như viêm niệu đạo cấp tính, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, viêm thận.

Tôi kiến nghị bạn nên tới chuyên khoa để kiểm tra và điều trị sớm tránh để lâu gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.
- See more at: http://www.phongkhamthienhoa.vn/nguyen-nhan-dan-toi-hien-tuong-tieu-buot-o-nam-gioi-_98.aspx#sthash.C9ruxKYD.dpuf

Chào bác sĩ, tôi là nam, năm nay 24 tuổi, thời gian gần đây tôi hay có hiện tượng tiểu buốt, xin hỏi bác sĩ có phải do thời gian này tôi quan hệ quá nhiều nên gây ra tình trạng tiểu buốt? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi! Bình (HN)

Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tiểu buốt ở nam giới?
Chào bạn Bình, tiểu buốt chính là khi đi tiểu người bệnh có cảm giác đau buốt ở đường niệu đạo, bàng quang, tầng sinh môn. Tùy từng người có triệu chứng tiểu buốt nặng nhẹ khác nhau, nhưng đa phần họ đều cảm thấy nóng rát khi đi tiểu, giống như vết dao cứa. Nguyên nhân gây hiện tượng tiểu buốt là do Viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, tăng sinh tuyến tiền liệt, viêm nang tinh hoàn, viêm bàng quang, sỏi niệu đạo, sỏi bảng quang, viêm thận...Để xác định rõ nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tiểu buốt của bạn có phải do tình trạng quan hệ quá nhiều hay nguyên nhân khác, bạn cần phải tới cơ sở y tế để các bác sĩ chẩn đoán.

1. Triệu chứng tiểu buốt bắt đầu xuất hiện khi nước tiểu xuất ra ngoài, một số trường hợp còn kèm theo triệu chứng tiểu khó, đa phần những trường hợp này do mắc bệnh lý đường tiết niệu như viêm niệu đạo cấp tính。
2. Xuất hiện cảm giác đau từ khi bắt đầu đến khi tiểu xong, kèm theo triệu chứng tiểu cấp là do bệnh nhân có bệnh lý về bàng quang như viêm bàng quang cấp tính.

3. Cảm giác đau khi gần tiểu xong, sau khi tiểu xong vẫn thấy đau, hoặc tiểu không hết, nhưng triệu chứng này thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tuyến tiền liệt.

4. Cảm giác chợt đau khi đang tiểu: Do viêm bàng quang, viêm niệu đạo, sỏi hoặc dị vật ở niệu đạo.

5. Khó đi tiểu: Thường gặp ở những nam giới cao tuổi do mắc bệnh tăng sinh tuyến tiền liệt và sỏi niệu đạo.
6. Xuất hiện cảm giác đau buốt như kim châm hoặc nóng rát là do các chứng viêm cấp tính như viêm niệu đạo cấp tính, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, viêm thận.

Tôi kiến nghị bạn nên tới chuyên khoa để kiểm tra và điều trị sớm tránh để lâu gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.
- See more at: http://www.phongkhamthienhoa.vn/nguyen-nhan-dan-toi-hien-tuong-tieu-buot-o-nam-gioi-_98.aspx#sthash.C9ruxKYD.dpuf

Chào bác sĩ, tôi là nam, năm nay 24 tuổi, thời gian gần đây tôi hay có hiện tượng tiểu buốt, xin hỏi bác sĩ có phải do thời gian này tôi quan hệ quá nhiều nên gây ra tình trạng tiểu buốt? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi! Bình (HN)

Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tiểu buốt ở nam giới?
Chào bạn Bình, tiểu buốt chính là khi đi tiểu người bệnh có cảm giác đau buốt ở đường niệu đạo, bàng quang, tầng sinh môn. Tùy từng người có triệu chứng tiểu buốt nặng nhẹ khác nhau, nhưng đa phần họ đều cảm thấy nóng rát khi đi tiểu, giống như vết dao cứa. Nguyên nhân gây hiện tượng tiểu buốt là do Viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, tăng sinh tuyến tiền liệt, viêm nang tinh hoàn, viêm bàng quang, sỏi niệu đạo, sỏi bảng quang, viêm thận...Để xác định rõ nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tiểu buốt của bạn có phải do tình trạng quan hệ quá nhiều hay nguyên nhân khác, bạn cần phải tới cơ sở y tế để các bác sĩ chẩn đoán.

1. Triệu chứng tiểu buốt bắt đầu xuất hiện khi nước tiểu xuất ra ngoài, một số trường hợp còn kèm theo triệu chứng tiểu khó, đa phần những trường hợp này do mắc bệnh lý đường tiết niệu như viêm niệu đạo cấp tính。
2. Xuất hiện cảm giác đau từ khi bắt đầu đến khi tiểu xong, kèm theo triệu chứng tiểu cấp là do bệnh nhân có bệnh lý về bàng quang như viêm bàng quang cấp tính.

3. Cảm giác đau khi gần tiểu xong, sau khi tiểu xong vẫn thấy đau, hoặc tiểu không hết, nhưng triệu chứng này thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tuyến tiền liệt.

4. Cảm giác chợt đau khi đang tiểu: Do viêm bàng quang, viêm niệu đạo, sỏi hoặc dị vật ở niệu đạo.

5. Khó đi tiểu: Thường gặp ở những nam giới cao tuổi do mắc bệnh tăng sinh tuyến tiền liệt và sỏi niệu đạo.
6. Xuất hiện cảm giác đau buốt như kim châm hoặc nóng rát là do các chứng viêm cấp tính như viêm niệu đạo cấp tính, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, viêm thận.

Tôi kiến nghị bạn nên tới chuyên khoa để kiểm tra và điều trị sớm tránh để lâu gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.
- See more at: http://www.phongkhamthienhoa.vn/nguyen-nhan-dan-toi-hien-tuong-tieu-buot-o-nam-gioi-_98.aspx#sthash.C9ruxKYD.dpuf

Chào bác sĩ, tôi là nam, năm nay 24 tuổi, thời gian gần đây tôi hay có hiện tượng tiểu buốt, xin hỏi bác sĩ có phải do thời gian này tôi quan hệ quá nhiều nên gây ra tình trạng tiểu buốt? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi! Bình (HN)

Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tiểu buốt ở nam giới?
Chào bạn Bình, tiểu buốt chính là khi đi tiểu người bệnh có cảm giác đau buốt ở đường niệu đạo, bàng quang, tầng sinh môn. Tùy từng người có triệu chứng tiểu buốt nặng nhẹ khác nhau, nhưng đa phần họ đều cảm thấy nóng rát khi đi tiểu, giống như vết dao cứa. Nguyên nhân gây hiện tượng tiểu buốt là do Viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, tăng sinh tuyến tiền liệt, viêm nang tinh hoàn, viêm bàng quang, sỏi niệu đạo, sỏi bảng quang, viêm thận...Để xác định rõ nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tiểu buốt của bạn có phải do tình trạng quan hệ quá nhiều hay nguyên nhân khác, bạn cần phải tới cơ sở y tế để các bác sĩ chẩn đoán.

1. Triệu chứng tiểu buốt bắt đầu xuất hiện khi nước tiểu xuất ra ngoài, một số trường hợp còn kèm theo triệu chứng tiểu khó, đa phần những trường hợp này do mắc bệnh lý đường tiết niệu như viêm niệu đạo cấp tính。
2. Xuất hiện cảm giác đau từ khi bắt đầu đến khi tiểu xong, kèm theo triệu chứng tiểu cấp là do bệnh nhân có bệnh lý về bàng quang như viêm bàng quang cấp tính.

3. Cảm giác đau khi gần tiểu xong, sau khi tiểu xong vẫn thấy đau, hoặc tiểu không hết, nhưng triệu chứng này thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tuyến tiền liệt.

4. Cảm giác chợt đau khi đang tiểu: Do viêm bàng quang, viêm niệu đạo, sỏi hoặc dị vật ở niệu đạo.

5. Khó đi tiểu: Thường gặp ở những nam giới cao tuổi do mắc bệnh tăng sinh tuyến tiền liệt và sỏi niệu đạo.
6. Xuất hiện cảm giác đau buốt như kim châm hoặc nóng rát là do các chứng viêm cấp tính như viêm niệu đạo cấp tính, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, viêm thận.

Tôi kiến nghị bạn nên tới chuyên khoa để kiểm tra và điều trị sớm tránh để lâu gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.
- See more at: http://www.phongkhamthienhoa.vn/nguyen-nhan-dan-toi-hien-tuong-tieu-buot-o-nam-gioi-_98.aspx#sthash.C9ruxKYD.dpuf

tiểu rắt là bệnh rất xảy ra ở nam giới trong độ tuổi trung niên

Theo các bác sĩ cho biết: Khi nam giới bị u xơ tiền liệt tuyến, họ sẽ có những triệu chứng như buồn tiểu, tiểu rắt, nóng rát niệu đạo khi đi tiểu,..đau vùng chậu.




Tuy nhiên nếu như nam giới không nắm rõ các triệu chứng của bệnh viêm tuyến tiền liệt thì họ khó có thể phát hiện ra căn bệnh này, vì bệnh này có triệu chứng giống với nhiều bệnh viêm nhiễm bộ phận sinh dục khác như viêm niệu đạo, viêm bàng quang.

U xơ tiền liệt tuyến gây ra tiểu rắt là bệnh rất xảy ra ở nam giới trong độ tuổi trung niên (thường có hoạt động tình dục) bệnh thường gặp ở những người:


- Đàn ông có tuổi, đặc biệt từ 60 tuổi trở lên, có thể phát triển cả ở người dưới 40

- Viêm hoặc nhiễm khuẩn tiền liệt tuyến bị sưng chèn ép ống niệu đạo

- Những người mới bị viêm bàng quang hoặc đường tiết niệu

- Phải đặt ống xông - Đang đi tiểu lại đột ngột dừng

- Làm những nghề có chấn động hoặc rung nhiều

- Lắc hoặc đi xe đạp liên tục

- Những người có yếu tố nguy cơ cao bị viêm tuyến tiền liệt cũng là người có tuyến tiền liệt to, người hay bị sỏi thận, người hay bị nhiễm trùng đường tiểu và người có những bế tắc đường tiểu dưới như hẹp bao quy đầu.

Thứ Tư, 22 tháng 1, 2014

thuốc Crila đối với u xơ tử cung và phì đại tuyến tiền liệt

Để người bệnh hiểu về cơ sở khoa học và tác dụng điều trị bệnh của viên thuốc Crila đối với u xơ tử cung và phì đại tuyến tiền liệt chúng tôi có buổi trao đổi với chuyên gia một số vấn đề sau:

Tôi muốn hỏi cách thức dùng thuốc để điều trị 2 căn bệnh này, mỗi đợt điều trị cần sử dụng bao nhiêu viên thuốc để đạt hiệu quả?
Cây TNHC đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu và chứng minh rằng trong cây TNHC có chứa những hoạt chất có hoạt tính sinh học ức chế sự phát triển của tế bào ung thư và kích thích tế bào lympho T hoạt động và phát triển như: ambeline, crinafolidine, crinafoline,… là cơ sở khoa học để điều trị bệnh ung bướu.
Kết quả thử nghiệm lâm sàng cho thấy khả năng điều trị u xơ tuyến tiền liệt của viên nang Crila đạt 89,18% và u xơ tử cung đạt 79,5%.
Tháng 7/2005, viên nang Crila được cấp phép điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt (u xơ tuyến tiền liệt) với liều dùng: ngày uống 2 lần, mỗi lần 4 viên, sau bữa ăn. Thường dùng là 8 tuần. Nếu cần lại dùng tiếp đợt khác.
Tháng 10/2007, viên thuốc Crila được bổ sung tác dụng điều trị u xơ tử cung với liều dùng là: ngày uống 2 lần, mỗi lần 5 viên, sau bữa ăn. Thường dùng 9 tuần. Nếu cần lại dùng tiếp đợt khác.
Trường hợp mắc bệnh phì đại tuyến tiền liệt với chỉ số PSA cao, có thể sử dụng Crila được không?
-PSA là kháng nguyên đặc trưng của tuyến tiền liệt. Kháng nguyên này được sản xuất tự nhiên trong tuyến tiền liệt nhằm giúp hóa lỏng tinh dịch. Nếu phát hiện PSA cao hơn bình thường có thể bị viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt hay ung thư tuyến tiền liệt. Đa số đàn ông xét nghiệm PSA lần đầu tiên ở độ tuổi từ 40 đến 50. Ở độ tuổi này nếu chỉ số PSA cao, bệnh nhân cần đến bệnh viện để kiểm tra có bị ung thư tuyến tiền liệt hay không?
Viên thuốc Crila đã được người bệnh tin dùng vì tác dụng đã làm giảm thể tích tuyến tiền liệt và giảm kích thước của tuyến tiền liệt. Người bệnh được nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm số lần đi tiểu trong đêm, nâng cao sức khỏe rõ rệt.
Thời gian qua, hàng ngàn người bệnh đã uống viên Crila để điều trị phì đại tuyến tiền liệt có chỉ số PSA cao. Sau 2 tháng điều trị, chỉ số PSA trở lại bình thường. Do đó thấy rằng có thể sử dụng viên Crila để điều trị bệnh, sau 60 ngày uống thuốc, người bệnh nên đến bệnh viện kiểm tra, siêu âm và xét nghiệm lại chỉ số PSA.
Có thể sử dụng kết hợp TNHC với các cây thuốc khác để trị u xơ tiền liệt tuyến không?
Việc kết hợp TNHC với các cây thuốc khác phải được nghiên cứu xem xét giữa chúng có tương kỵ hay không và chính những cây thuốc phối hợp với TNHC có làm giảm khả năng kháng u của cây TNHC hay không? Cho đến nay chưa có công trình khoa học nào trong nước và trên thế giới chứng minh được có thể kết hợp TNHC với tam thất và bán chi liên... Do đó, để sử dụng TNHC có hiệu quả và tránh những điều đáng tiếc xảy ra, người bệnh nên liên hệ với chúng tôi để được tư vấn trước khi sử dụng.

Thứ Ba, 21 tháng 1, 2014

Những bài thuốc hay chữa phì đại tuyến tiền liệt

Những bài thuốc hay chữa phì đại tuyến tiền liệt

gia song
Gía sống – Ảnh minh họa
Ở phương diện y học cổ truyền, phì đại tuyến tiền liệt thuộc chứng “long bế”, và được chia ra làm các thể khác nhau, với các triệu chứng và cách chữa trị theo các bài thuốc khác nhau. Chẳng hạn:
Thể thận âm bất túc – tiểu tiện nhỏ giọt không thông lợi, đau lưng, ù tai, lòng bàn tay, bàn chân nóng, gò má đỏ, miệng khát, chất lưỡi đỏ, rêu ít, thì dùng bài thuốc gồm: thục địa hoàng, xa tiền tử (bọc trong vải) – mỗi loại 15 gr, hoài sơn, phục linh, đan bì, trạch tả, ngưu tất (mỗi loại 9 gr), sơn thù nhục, sơn từ cô (mỗi loại 6 gr), 30 gr hạ khô thảo
Thể thấp nhiệt – tiểu tiện không thông lợi, nước tiểu vàng, bụng dưới trướng đau, đại tiện táo, miệng đắng và dính, chất lưỡi đỏ, rêu vàng nhớt, thì dùng bài thuốc gồm: biển súc, cù mạch, mộc thông, thương truật, phục linh (mỗi loại 9 gr), sơn chi, tỳ giải (mỗi loại 12 gr), 6 gr cam thảo, 3 gr địa hoàng, 15 gr xa tiền tử (bọc vải)
Thể ứ trệ – tiểu tiện nhỏ giọt, đái rắt hoặc bí tiểu, tia nước tiểu nhỏ không mạnh, bụng dưới trướng đầy, thì dùng bài thuốc gồm: 3 gr địa hoàng (cho vào sau), đương quy, sinh địa (mỗi loại 12 gr), sơn xuyên giáp, đào nhân, biển súc, cù mạch, ngưu tất (mỗi vị 9 gr) và 15 gr hoàng kỳ.
chua-phi-dai-tuyen-tien-liet-3
Thực phẩm hỗ trợ tốt cho thể trạng bệnh nhân
Thể trung khí hạ hãm – lượng tiểu ít mà không thông, người mệt mỏi, ăn không ngon, đoản hơi đoản khí, rêu lưỡi trắng mỏng, thì dùng bài thuốc gồm: đảng sâm, chích hoàng kỳ (mỗi vị 15 gr), 10 gr bạch truật, chích cam thảo, trần bì (mỗi vị 6 gr), thăng ma, sài hồ, tỳ giải, biển súc, mộc thông (mỗi vị 9 gr).
Thể tỳ thận đều hư – tiểu tiện rắt, đi không hết, tia nước tiểu không mạnh, lưng gối mỏi yếu, sắc mặt trắng bệch, tinh thần mệt mỏi chân tay lạnh, chất lưỡi bệu nhạt, thì dùng bài thuốc, gồm: đảng sâm, trạch tả, xa tiền tử (bọc trong vải), xuyên sơn giáp (mỗi vị 15 gr), 30 gr chích hoàng kỳ, 3 gr nhục quế (cho vào sau), phục linh, đào nhân, hồng hoa (mỗi vị 12 gr), 9 gr vương bất lưu hành.
Cách nấu những bài thuốc trên: nước đầu cho các vị thuốc cùng 750 ml nước, nấu còn 200-300 ml thuốc; nước hai cũng làm tương tự như thế, hòa chung hai nước, chia làm 3-4 lần dùng trong ngày. Mỗi đợt dùng khoảng 1 tuần.

Nhiệm vụ của tuyến tiền liệt là gì?
Khi mới sinh, tuyến tiền liệt có kích cỡ bằng hạt đậu Hà Lan. Tuyến này tiếp tục lớn cho đến khi 20 tuổi, cũng là lúc nó đạt đến kích thước trưởng thành bình thường. Đến 45 tuổi, tuyến tiền liệt lại tiếp tục lớn lên thêm, chèn ép niệu đạo và dòng nước tiểu, y học gọi hiện tượng này là phì đại tuyến tiền liệt lành tính.
Chức năng chính của tuyến tiền liệt là sản xuất ra phần lớn chất lỏng trong tinh dịch để vận chuyển tinh trùng. Khi người ta đạt độ cực khoái, chất lỏng từ tuyến tiền liệt trộn lẫn với tinh trùng từ túi tinh (nằm mỗi bên tuyến tiền liệt) và tạo thành tinh dịch. Sự co cơ gây xuất tinh, khi đó tinh dịch được đẩy qua niệu đạo ra ngoài. Để bảo đảm tinh dịch không đi vào bàng quang, một vòng cơ tại cổ bàng quang (cơ thắt trong) vẫn bị siết chặt trong quá trình phóng tinh. Cơ vòng (cơ thắt) cũng giữ cho nước tiểu không thoát ra ngoài cùng tinh dịch.
Tuyến tiền liệt nằm bao quanh phần trên cùng của niệu đạo. Khi tuyến tiền liệt khỏe mạnh, không gây ra vấn đề gì cả, nhưng nếu rối loạn xảy ra trong tuyến tiền liệt, mô trong tuyến này sẽ phồng lên hoặc lớn lên, gây chèn ép niệu đạo và ảnh hưởng đến khả năng tiểu tiện.

Những rối loạn ở tuyến tiền liệt gây ra u phì đại

benh nhan
Ảnh minh họa
Có ba loại rối loạn có thể ảnh hưởng đến tuyến tiền liệt là: viêm, phì đại lành tính và ung thư. Trong đó, phì đại lành tính thường gặp hơn cả. Chứng phì đại lành tính phát triển theo tuổi tác, tác động đến khoảng một nửa số nam giới ở độ tuổi từ 60-70 tuổi, và gần đến 80% ở lứa tuổi ngoài 80.
Nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt hiện vẫn chưa rõ. Các nhà nghiên cứu cho rằng khi về già, tuyến tiền liệt dễ bị các hormone nam, kể cả testerone tác động. Các hormone này làm cho một số mô tuyến tiền liệt phát triển. Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác như yếu tố di truyền, lối sống…
Có thể điều trị phì đại tuyến tiền liệt theo nhiều cách. Với y học hiện đại thì chữa trị nội khoa, hay ngoại khoa (phẫu thuật bóc khối u, cắt nội soi qua niệu đạo, qua đường vạch từ cổ bàng quang đến u nổi, nong niệu đạo tuyến tiền liệt).

Thứ Hai, 20 tháng 1, 2014

Muốn hạn chế đi tiểu đêm

Đi tiểu đêm nhiều lần do các nguyên nhân: ít ngủ, dễ gây buồn tiểu và ngược lại, viêm đường tiết niệu, tiểu đường, Nam giới bị u xơ tiền liệt tuyến

Muốn hạn chế đi tiểu đêm các bạn có thể áp dụng các biện pháp sau đây: hạn chế ăn canh, uống nước rau trong bữa tối, nhất là các loại rau có tính chất lợi tiểu như rau cải, nước luộc ngô, rau bìm bìm, dưa hấu... Không nên uống bia, nước chè, cà phê buổi chiều và tối vì rất lợi tiểu. Không nên ăn mặn, vì ăn mặn phải uống nhiều nước làm cho lợi tiểu. Nam giới bị u xơ tiền liệt tuyến, nhất là u xơ có kích thước lớn chèn vào cổ bàng quang, khi bàng quang chứa nhiều nước tiểu thì sẽ bị kích thích đi tiểu.

Muốn hạn chế đi tiểu đêm do các bệnh u xơ tiền liệt tuyến các bạn có thể áp dụng các biện pháp sau đây: hạn chế ăn canh, uống nước rau trong bữa tối, nhất là các loại rau có tính chất lợi tiểu 



Buổi tối trước khi ngủ phải nhớ đi tiểu. Những người bị các bệnh: tiểu đường, u xơ tiền liệt tuyến, sỏi đường tiết niệu, viêm đường tiết niệu… cần điều trị tích cực để bệnh mau khỏi hạn chế được chứng tiểu đêm. Không nên bật máy điều hòa lạnh quá vì lạnh gây co mạch ngoại biên làm tăng máu đi qua thận và mau tạo thành nước tiểu đầy bàng quang dẫn đễn phải đi tiểu đêm nhiều lần.

Các bạn nên đi khám để được phát hiện nguyên nhân gây tiểu đêm để khắc phục chứng tiểu đêm hiệu quả hơn.

U phì đại - điều trị bằng thuốc gì?

Bệnh u xơ tuyến tiền liệt, u phì đại có thể sử dụng một vài loại thảo dược để chữa trị.

Có thể sử dụng một số loại dược thảo trong nước đã được nghiên cứu có tác dụng chữa UXTLT, trong số đó, loại lá cây được sử dụng phổ biến nhất là lá cây trinh nữ hoàng cung (có thể dùng lá sắc uống nước trà hàng ngày hoặc sử dụng viên nén đã được bào chế sẵn). Nếu điều trị bằng thuốc không kết quả thì áp dụng phương pháp cắt bỏ TLT bằng nội soi qua đường niệu đạo. Khi TLT quá to, không sử dụng được phương pháp cắt nội soi thì phải mổ bóc UXTLT.







Ngoài ra có nhiều biện pháp hỗ trợ điều trị khác không dùng thuốc cũng được chứng minh có hiệu quả và hỗ trợ trong điều trị như: ngâm nước ấm toàn bộ vùng chậu hông kết hợp xoa bóp phía ngoài hàng ngày. Uống đủ nước, nhất là mùa hè nhưng luôn nhớ là ưu tiên uống vào ban ngày, sau 19 giờ nên hạn chế uống nước hoặc ăn các loại đồ ăn nhiều nước tránh đi tiểu nhiều cả đêm, làm mất ngủ ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy, có trên 50% nam giới ở độ tuổi từ 60 - 70 tuổi bị u xơ tiền liệt tuyến (TLT), tỷ lệ này lên đến 88% ở những người 80 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh thường gia tăng theo độ tuổi. U xơ TLT có thể phát triển từ từ trong một thời gian dài mà không gây nên bất kỳ sự nguy hiểm nào.



Tuy nhiên, vì tuyến bao quanh niệu đạo nên nếu bị phì đại tuyến tiền liệt sẽ gây cản trở dòng nước tiểu từ bàng quang ra niệu đạo, làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn về tiểu tiện. Nếu nặng có thể gây bí tiểu mạn tính dẫn đến viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu, thậm chí suy thận. Người bệnh cần đi khám khi xuất hiện triệu chứng rối loạn tiểu tiện hoặc bí tiểu cấp tính.

U phì đại - điều trị bằng thuốc gì?

Không phải tất cả các bệnh nhân bị u xơ tiền liệt tuyến (UXTLT) đều phải điều trị. Những người không bị ảnh hưởng nhiều bởi các triệu chứng của UXTLT thì thường không điều trị nhưng phải được kiểm tra định kỳ để xem tình trạng bệnh có trở nên xấu đi hay không. Lựa chọn phương pháp điều trị như thế nào tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là dựa vào các dấu hiệu lâm sàng (tức là mức độ ảnh hưởng đến tiểu tiện) và khối lượng của TLT.



Với những người có triệu chứng rối loạn về tiểu tiện ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày thì trước mắt phải điều trị nội khoa. Các thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là thuộc nhóm ức chế alpha 1, có tác dụng làm giãn cơ trơn thành mạch, tiền liệt tuyến và cổ bàng quang giúp làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn niệu đạo do phì đại tiền liệt tuyến, ví dụ alfuzosin (xatral), terazosin (hytrin), doxazosin, prazosin và tamsulosin.

Các thuốc ức chế alpha 1 không làm “tiêu” khối u mà chỉ giúp cho tiểu tiện dễ dàng do cổ bàng quang và niệu đạo dễ mở rộng khi đi tiểu. Thuốc này cũng làm giãn một số cơ vòng khác trong cơ thể và gây tác dụng phụ như giảm huyết áp.

Ngoài ra còn một số thuốc khác như các thuốc kháng androgen như ức chế men 5-alpha-reductase,¬ finasteride (proscar) và dutasteride thường được dùng phối hợp với thuốc trên để làm giảm triệu chứng. Tác dụng phụ của thuốc bao gồm giảm ham muốn tình dục, các vấn đề về cương dương hay phóng tinh.

Cắt lạnh và cắt đốt u xơ tiền liệt tuyến

Điều trị bệnh u xơ tiền liệt tuyến (u xơ và ung thư) bằng các phẫu thuật xâm lấn tối thiểu được thực hiện qua niệu đạo.


Tán sỏi Laser qua nội soi niệu đạo và qua da 

          Phẫu thuật mở vẫn còn vị trí quan trọng trong các bệnh sỏi phức tạp, tạo hình bàng quang mới sau cắt bỏ bàng quang, cắt ung thư thượng thận xâm lấn (kèm với cắt lách, cắt thân vị của dạ dày) và một số dị tật niệu khoa ở trẻ em....

          Tham gia hoạt động ghép thận của Bệnh viện, thực hiện nhiều công đoạn trong ghép thận như : Lấy thận (kể cả nội soi - 2002), rửa thận, ghép (thì tiết niệu), theo dõi sau mổ,... Cho đến nay số lượng là 17 cặp.

          Ngoài ra, khoa còn là nơi thực hiện nhiệm vụ đào tạo, chỉ đạo tuyến, nghiên cứu khoa học,...
Khoa Ngoại Tiêu hóa

Cắt lạnh và cắt đốt u xơ tiền liệt tuyến 


Rửa thận người cho trong ghép thận

Mổ mở lấy sỏi thận

          Điều trị bệnh sỏi niệu bằng các phương pháp nội soi niệu: bóp sỏi bàng quang cơ học qua nội soi bàng quang, tán sỏi niệu quản qua nội soi niệu quản và tán sỏi thận qua nội soi qua da.  

Phẫu thuật nội soi 

      Nội soi niệu cũng được sử dụng trong các bệnh lý khác như hẹp niệu đạo và ung thư đường niệu (ung thư bàng quang nông và ung thư đường niệu trên).

          Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc để lấy sỏi niệu quản, tái tạo khúc nối bể thận niệu quản, cắt thận và cắt nang thận đơn.



* Trưởng khoa: PGS.TS Lê Lộc, Thầy thuốc Ưu tú
* Phó Trưởng khoa: TS Lê Mạnh Hà, ThS Dương Mạnh Hùng
* Nhân lực: 39, trong đó có 1PGS.TS, 1TS, 4 Th.S, 2 CNĐD
* Giường bệnh: 78
* Đã triển khai hầu hết tất cả các phẫu thuật về bệnh lý tiêu hóa-gan mật. Các phẫu thuật, kỹ thuật cao được tiến hành thường quy như các loại phẫu thuật cắt gan lớn, cắt gan phối hợp đốt nhiệt cao tầng (RFA), phẫu thuật triệt căn ung thư thực quản, cắt khối tá tuỵ trong ung thư vùng đầu tuỵ-tá tràng, phẫu thuật phân lưu hệ tĩnh mạch cửa - chủ…
   

Triển khai đốt u gan bằng nhiệt cao tần (Radiofrequency Ablation)

- Các loại hình phẫu thuật nội soi như cắt đại tràng, cắt lách, cắt u mạc treo ruột, cắt túi mật, lấy sỏi ống mật chủ, cắt ruột thừa, khâu lỗ thủng dạ dày, cắt u thận, cắt hạch giao cảm, thoát vị bẹn, tạo van chống trào ngược dạ dày - thực quản, cắt chỏm nang gan…
- Nội soi can thiệp như cắt cơ vòng oddi, lấy sỏi ống mật chủ, dẫn lưu tối thiểu các ổ nhiễm trùng các tạng, trong ổ bụng, đốt nhiệt cao tần u gan qua da (phối hợp với các khoa thăm dò chức năng, gây mê…)
Khoa chủ trì 2 đề tài nhánh cấp nhà nước và 2 đề tài cấp bộ. Khoa tiếp nhận đào tạo cho nhiều sinh viên và các Phẫu thuật viên các nước khác trên thế giới đến học tập, nghiên cứu về phẫu thuật gan mật, tham gia giảng dạy và báo cáo tại Đại học ULB, Bỉ, Đại học Sassari, Ý, Strasbourg, Pháp.
Khoa Ngoại Thần kinh

* Trưởng khoa: Th.S Phan Hiền, Thầy thuốc Ưu tú
* Phó Trưởng khoa: BS CKII Trần Đức Thái; Th.S Phạm Văn Miên, ThS Huỳnh Kim Ngân
* Nhân lực: 22, trong đó có: 2 Th.S, 1 BS CKII, 4 BS, 2CNĐD
* Giường bệnh: 45
* Thực hiện hầu hết các phẫu thuật cấp cứu, điều trị bệnh lý sọ não, cột sống, phẫu thuật u tuỷ sống, u não (trừ vùng tuyến yên).
* Tham gia đào tạo, đào tạo lại cho cán bộ Đại học và sau Đại học, tham gia các công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ và cấp cơ sở.

   

Chủ Nhật, 19 tháng 1, 2014

mắc căn bệnh u xơ tiền liệt tuyến, phì đại tuyến tiền liệt

Theo thống kê ở Việt Nam ta hiện nay có tới 45% đến 70% số nam giới trong độ tuổi từ 45 - 75 mắc căn bệnh u xơ tiền liệt tuyến, phì đại tuyến tiền liệt tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh càng lớn.

U xơ tuyến tiền liệt không phải là bệnh lý ác tính mà là sự phì đại lành tính của tuyến tiền liệt ở đa số nam giới. Bệnh gây ra một số triệu chứng rối loạn về tiểu tiện. U xơ tuyến tuyền liệt nhìn chung thường bắt đầu vào độ tuổi trung niên, tiến triển từ từ và thường chỉ gây ra triệu chứng sau tuổi 50.



Vận động thân thể:

Theo Y học cổ truyền "tỳ chủ tứ chi và cơ nhục". Vận động cơ bắp và khí hóa của tỳ, vị có liên quan mật thiết với nhau. Ở người cao tuổi và những người kém vận động thể lực tỳ, vị thường suy yếu biểu hiện qua việc kém ăn, sức không bền, dễ mệt mỏi, cơ bắp mềm nhũn. Do đó, rèn luyện thân thể trong điều kiện sức khỏe cho phép là biện pháp tự nhiên và quan trọng để kiện tỳ. Vận động thân thể vừa giúp nâng cao sức khỏe, cải thiện tim mạch vừa làm săn chắc cơ bắp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu nhiếp các cơ vùng xương chậu kể cả tiền liệt tuyến. Cách vận động đơn giản nhất là đi bộ, đi từ chậm đến nhanh dần. Mỗi lần khoảng 30 phút, mỗi tuần 5 lần.

Bài tập làm săn chắc các cơ vùng xương chậu, giảm u nguy cơ mắc bệnh u xơ tiền liệt tuyến, phì đại tuyến tiền liệt


Thực hành phương pháp thở bụng nghịch sau đây có thể giúp cải thiện tình trạng yếu liệt các cơ vùng xương chậu bao gồm cơ vòng hậu môn, cơ vòng bàng quang, các cơ sinh dục và cả tiền liệt tuyến. Ngồi ở tư thế ổn định. Ngồi xếp bằng thông thường hoặc ngồi trên ghế, chân chạm đất. Tập trung tư tưởng vào vùng xương chậu, hít vào trong khi cố nhíu chặt nhị âm (bộ phận sinh dục và hậu môn), thở ra trong khi từ từ buông lỏng toàn thân. Lập lại động tác khoảng 10 lần tương ứng với 10 hơi thở. Mỗi ngày có thể tập 1 lần.

Thư giãn thần kinh và cơ bắp

Căng thẳng tâm lý, khí uất là một yếu tố quan trọng trong cơ chế sinh bệnh hoặc phát triển bệnh, kể cả u xơ tuyến tiền liệt. Những cảm xúc, những ức chế về tình dục cần phải được giải quyết, thư giãn triệt để hoặc cho thăng hoa.

Do đó những sinh hoạt dưỡng sinh, ngồi thiền đặc biệt là những tư thế yoga có tác dụng thư giãn cơ bắp, thư giãn được thần kinh hóa giải stress sẽ đáp ứng tốt quá trình điều trị u xơ tuyến tiền liệt.

Ăn nhiều rau quả tươi

Việc phát triển u xơ tuyến tiền liệt có liên quan đến yếu tố tuổi tác, đến quá trình lão hóa. Trong những thập niên gần đây, các nhà khoa học đặc biệt quan tâm đến những chất chống oxy hóa và xem đây là một biện pháp quan trọng để làm chậm lại quá trình này. Trong lớp màng ngoài của các loại ngũ cốc, các loại hạt, các loại đậu và cả trong những rau quả tươi, nhất là các loại rau màu xanh đậm, màu vàng hoặc màu đỏ có hàng ngàn chất chống oxy hóa khác nhau bao gồm các sinh tố C, E, các chất lycopen, beta caroten, selenium. Đây là những chất chống oxy hóa rất tốt, có khả năng tăng cường hệ miễn dịch, trung hòa những gốc tự do và chống lại sự phát triển của những tế bào bất thường. Trên thực tế, có nhiều trường hợp u xơ ở cả nam lẫn nữ đã thu nhỏ lại hoặc bị mất hẳn chỉ bằng chế độ ăn uống thích hợp. Thông thường, người bệnh cần trải qua một vài ngày tiết thực trước khi thực hành chế độ ăn uống bằng rau quả và ngũ cốc thô.

Thứ Bảy, 18 tháng 1, 2014

Vấn đề điều trị phì đại tuyến tiền liệt

Vấn đề điều trị phì đại tuyến tiền liệt , u phì đại


Sau khi bệnh nhân được khám, làm xét nghiệm và chẩn đoán thì bác sĩ sẽ cho biết là nên điều trị nội khoa hay phải phẫu thuật (dùng thuốc hay mổ). Ngày nay có nhiều loại thuốc giúp cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn đi tiểu của người bệnh, cũng như có nhiều phương pháp can thiệp ngoại khoa. Nói chung là tùy theo thể trạng người bệnh, kích thước bướu và bướu có gây biến chứng gì lên đường tiết niệu hay chưa… mà bác sĩ sẽ có hướng điều trị thích hợp.

Một điều cần lưu ý đối với người cao tuổi (từ 45 tuổi trở lên) rằng, bướu lành TTL là căn bệnh không thực sự nguy hiểm nhưng muốn điều trị hiệu quả, tránh biến chứng thì người bệnh cần phải đi khám bác sĩ thật sớm khi thấy có những triệu chứng như kể trên. Tuyệt đối không nên tự mua thuốc và tự điều trị ở nhà thì bệnh càng nặng hơn, thậm chí còn nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng. Vì thực tế hiện nay, ngay cả khi đã mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt nhưng nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời theo chỉ dẫn của thầy thuốc thì người bệnh vẫn có thể kéo dài tuổi thọ.

Tuyến tiền liệt là tuyến nội tiết sinh dục nam giới, nằm dưới đáy bàng quang và sau niệu đạo. Chức năng chính của tuyến tiền liệt là tiết ra 1 chất dịch, hoà lẫn với tinh dịch tạo thành một phần của tinh dịch. Chất dịch này bảo vệ tinh dịch chống lại các tác nhân gây bệnh giúp cho tinh trùng hoạt động thuận lợi hơn và tạo điều kiện cho sự thụ thai trở nên dễ dàng.



Khi mới sinh, tuyến tiền liệt có kích thước bằng hạt đậu Hà Lan. Tuyến này tiếp tục phát triển cho đến khi 20 tuổi, có kích thước 15-20g. Giai đoạn tuổi từ 30-45 kích thước tuyến tiền liệt duy trì ổn định 20g. Giai đoạn từ 45 tuổi trở lên tuyến tiền liệt phát triển không ổn định, kích thước dần phình to (phì đại tuyến tiền liệt). Mức độ phì đại tuyến tiền liệt ở mỗi người khác nhau, bình thường ở mức 20g tăng thêm từ 30-80g, cũng có người 100 – 200g. Nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt, do rối loạn nội tiết tố sinh dục nam; do lối sống như: uống ít nước, ăn nhiều chất béo, sử dụng nhiều chất kích thích (thuốc lá, cà phê…). Ngoài ra, những người sống trong môi trường ô nhiễm, người mắc bệnh đường tiết niệu (viêm bàng quang), đái tháo đường, tiền sử gia đình có người bị phì đại tuyến tiền liệt…có nguy cơ dễ mắc bệnh phì đại tuyến tiền liệt. Điều đáng nói, khi bị phì đại tuyến tiền liệt nhiều người không biết dấu hiệu của bệnh, ít chú ý tới những thay đổi bất thường khi đi tiểu. Sau đây là những dấu hiệu của bệnh:

khi bị phì đại tuyến tiền liệt , u phì đại nhiều người không biết dấu hiệu của bệnh, ít chú ý tới những thay đổi bất thường khi đi tiểu. Sau đây là những dấu hiệu của bệnh:

Tiểu tiện khó: Khi có cảm giác buồn đi tiểu nhưng phải đứng một lúc trong nhà vệ sinh mới đi tiểu được, dòng nước tiểu nhỏ, cảm giác tiểu tiện không có lực, có lúc đái rắt.
Tiểu són: Nước tiểu tự bài tiết không thể kiềm chế khi ngủ. Nhiều trường hợp ban ngày cũng xuất hiện tình trạng tiểu són.
Tiểu ngắt quãng: Bệnh phì đại tuyến tiền liệt thường đi kèm với sự hình thành của sỏi bàng quang, làm cho quá trình đi tiểu đột nhiên bị ngắt quãng. Các triệu chứng trên sẽ nặng hơn nếu gặp lạnh hay do thường xuyên uống rượu bia hoặc sử dụng thuốc chống cholinergic và thuốc thần kinh.
Đi tiểu nhiều lần: Số lần đi tiểu ban ngày thường tăng lên 3-4 lần so với mức bình thường, 2-3 lần vào ban đêm. Khoảng cách giữa 2 lần đi tiểu ngắn, lúc nào cũng có cảm giác buồn đi tiểu.

Ngoài những dấu hiệu điển hình trên, để chẩn đoán chính xác người bệnh nên đến cơ sở y tế để các bác sĩ siêu âm bướu tuyến tiền liệt đo độ nhô của tiền liệt tuyến và lượng nước tiểu tồn lưu. Dùng phương pháp PSA để biết đó là bướu lành hay ác tính.
Mặc dù, phì đại tuyến tiền liệt không quá nguy hiểm và có nhiều loại thuốc giúp cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn đi tiểu của người bệnh, cũng như có nhiều phương pháp can thiệp nhưng cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời tránh những biến chứng như: Sỏi bàng quang, nhiễm trùng niệu tái đi tái lại, bí tiểu mạn tính, suy giảm chức năng thận… và có thể suy thận. Do vậy, khi thấy những dấu hiệu của bệnh cần đến bác sĩ chuyên khoa được khám và điều trị kịp thời.

dùng hành chữa thương hàn trúng phong ác khí

Trong y học dân gian, ta thường dùng hành chữa thương hàn trúng phong ác khí, nhức đầu, mắt mờ, tai điếc, thổ nục huyết, đàn bà thai động và sưng, trẻ em trúng ác và sưng thũng, u xơ tiền liệt tuyến,....


Hành củ tươi chứa các thành phần như protit 1,3%g, gluxit 4,8%g, cellulose 0,7 %g và canxi 32%mg, photpho 49%mg, sắt 1,1%mg, caroten 15%mg, vitamin B1 0,03%mg và vitamin C 10%mg.

Bí tiểu tiện: Giã hành củ tươi với vài con gián đất đắp vào rốn.

Cảm cúm: Hành củ tươi 5 - 7 củ, cả rễ, rửa sạch, giã với 3 lát gừng, đổ một bát nước đun kỹ thêm đường đủ ngọt, uống khi còn nóng.

Chữa mụn nhọt: Hành củ nướng chín giã nát đắp vào chỗ mụn nhọt khi còn nóng.

Chữa tiểu tiện không lợi: Củ hành 5g, gián đất 1 con, giã nát, đắp vào rốn. Tiếp đó có thể dùng bài thuốc sau: Hành 20g, mã đề 20g, râu ngô 15g, rễ cỏ tranh 15g, sắc uống ngày 1 thang.

Chữa ngạt mũi, thở không thông: Hành 20g sắc uống.

Chữa viêm tuyến vú: Hành củ 20 - 30g giã nát hấp nóng, đắp chườm vào chỗ đau.

Chữa chín mé: Củ hành nướng chín, đập dập đắp vào chỗ đau.

Chữa u xơ tiền liệt tuyến

Củ hành to 5 củ, phèn chua 9g. Nghiền phèn chua thành bột mịn, giã nát với củ hành thành dạng hồ, băng đắp vào rốn.


Chữa động thai ra máu: Hành củ 20g, giã nát, ăn với cháo gạo nếp khi còn nóng. 
Hành củ được dùng trong Đông y với tên Thông có vị cay, tính ấm, có tác dụng giải độc, ôn trung, hạ khí và lợi niệu, thường được dùng trị thuỷ thũng, trướng mãn và trúng độc.



[​IMG]



Thứ Tư, 15 tháng 1, 2014

U phì đại tuyến tiền liệt lành tính hay u xơ tuyến tiền liệt

Trên đây là những thông tin liên quan đến bệnh phi dai tuyen tien liet lành tính. Nếu bạn còn muốn tìm hiểu thêm về vấn đề nêu trên hãy nhấp chọn [tư vấn trực tuyến] hoặc gọi theo đường dây nóng 04 20202020 để được các chuyên gia chuyên khoa tư vấn cụ thể . Sau khi tư vấn trên hệ thống bạn có thể đặt hẹn trực tuyến với các chuyên gia chuyên khoa để được: miễn phí đăng kí khám, ưu tiên khám trước, hưởng ưu đãi mọi mặt.

U phì đại , phì đại tuyến tiền liệt lành tính hay u xơ tuyến tiền liệt

Để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh, bác sĩ nam khoa Trung tâm chăm sóc sức khỏe khuyên rằng: bạn nên ăn uống điều độ, hạn chế sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá…không ăn các gia vị nóng tập thể dục đều đặn để tăng cường thể lực.

Phì đại tuyến tiền liệt lành tính hay u xơ tuyến tiền liệt là bệnh phổ biến ở nam giới độ tuổi 40 trở lên. Đây là một bệnh lý không thể coi thường. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây nhiều biến chứng như: viêm nhiễm, tắc đường niệu đạo, viêm bể thận…

‘Phì đại tuyến tiền liệt lành tính có thể phát hiện khi nam giới có những triệu chứng như: tiểu dắt, tiểu gấp, tiểu ngập ngừng, tiểu xong không thoải mái, đi tiểu đêm nhiều lần…Nam giới có thể phân biệt bệnh thông qua 2 hội chứng chính là “bít tắc” và “kích thích” sau.


U phì đại hay phì đại tuyến tiền liệt nỗi lo của nhiều nam giới


1.Hội chứng bít tắc: là trường hợp u phát triển làm cho niệu đạo bị kéo dài ra, thành bàng quang dày lên gấp 2-3 lần so với bình thường. Khi tiểu tiện áp lực trong bàng quang tăng lên 30cm, cũng có thể 50-60cm nước do bị bít tắc phía dưới. Thành bàng quang hình thành các cột và hang. Vùng tam giác bàng quang cũng phì đại cản trở dòng nước tiểu từ thận xuống.

2.Hội chứng kích thích: là trường hợp bệnh nhân luôn buồn tiểu cả ngày lẫn đêm nhất là nửa đêm hoặc về sáng. Dù nam giới mắc phải hội chứng gì đi chăng nữa thì cũng không thể phủ nhận được sự phiền toái của căn bệnh này.

U xơ tiền liệt tuyến gây ra hội chứng tắc đường tiết niệu

U xơ tiền liệt tuyến gây ra hội chứng tắc đường tiết niệu

U xơ tuyến tiền liệt là nguyên nhân thường gặp nhất gây hội chứng tắc đường tiết niệu dưới bàng quang. Niệu đạo tuyến tiền liệt bị kéo dài và bị chèn ép bởi 2 thùy bên, bàng quang dầy gấp 2 - 3 lần so với bình thường, các cơ phì đại, bị các tương bào và tế bào lympho xâm nhiễm. Mặt khác, do áp lực trong bàng quang khi đi tiểu tăng từ 30 - 50cm nước hoặc cao hơn, niêm mạc bàng quang bị đẩy qua các thớ cơ ra ngoài, tạo thành các hình lồi lõm trong lòng bàng quang mà người ta thường gọi là cột vang hang. Một số hang có thể biến thành túi thừa bàng quang. Vùng tam giác bàng quang dễ bị phì đại và chèn ép làm hẹp đoạn niệu đạo qua bằng quang. Điều này làm trở ngại cho dòng nước tiểu từ niệu đạo xuống, làm tăng áp lực trong lòng niệu quản và đến giai đoạn tác dụng van của lỗ niệu quản mất đi. Sự trào ngược nước tiểu từ bàng quang lên niệu quản và đài bể thận không tránh khỏi khi bàng quang còn tồn đọng nước tiểu do không đủ khả năng tống hết nước tiểu ra ngoài. Ở giai đoạn này, áp lực nước tiểu làm giãn đài bể thận, gây thận ứ nước, viêm thận, viêm bể thận, suy thận và hỏng thận trong khi bàng quang giãn và mất dần trương lực.


U xơ tuyến tiền liệt là một u lành tính, thường xuất hiện xuất hiện ở nam giới ở độ tuổi trung niên. Bệnh có thể gây ra một số biến chứng như làm tắc đường tiết niệu. Tuyến tiền liệt hình thành từ tuần lễ thứ 12 ở thai nhi nam, phát triển theo quá trình biệt hóa đến khi trẻ ra đời. Đến lúc dậy thì tuyến tiền liệt tiếp tục phát triển và hoạt động như một tuyến sinh dục phụ.



U xơ tiền liệt tuyến và ung thư tuyến tiền liệt tuy không có liên quan gì với nhau, nhưng 2 bệnh này có thể xuất hiện cùng một lúc ở bệnh nhân cao tuổi, ở Việt Nam bệnh u xơ tiền liệt tuyến có dấu hiệu ngày càng tăng cao.

U xơ tiền liệt tuyến và ung thư tuyến tiền liệt tuy không có liên quan gì với nhau

Tùy theo phát triển của u xơ và thích ứng của cơ thể bệnh nhân triệu chứng bệnh có thể chia làm ba giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Là giai đoạn cơ năng chưa có tổn thương, thực thể bệnh nhân đi tiểu khó với các biểu hiện như nước tiểu ra chậm, dòng nước tiểu nhỏ và yếu, ngắt quãng, đi tiểu xong còn nhỏ giọt, thời gian đi tiểu kéo dài. Đồng thời do sự kích thích của cơ bàng quang phì đại, bệnh nhân có chứng đi tiểu vội, buồn đi tiểu là phải đi ngay, đi nhiều lần cả ngày lẫn đêm, đặc biệt là về gần sáng.

- Giai đoạn 2: Là giai đoạn đã có tổn thương thực thể tức là bàng quang giãn là có tồn đọng nước tiểu trên 100ml. Ở giai đoạn này, bệnh nhân đi tiểu khó, nhiều lần với mức độ tăng lên, ảnh hưởng đến sinh hoạt. Đi tiểu xong bệnh nhân vẫn còn cảm giác đi chưa hết và một lúc sau lại phải đi nữa. Những hiện tượng này làm bệnh nhân lo lắng, đặc biệt sự ứ đọng nước tiểu thường kèm theo những dấu hiệu nhiễm khuẩn với các biểu hiện đi tiểu buốt, nước tiểu đục.

- Giai đoạn 3: Là giai đoạn có tổn thương thực thể nặng, ảnh hưởng đến chức năng thận và sự thích ứng của cơ thể đã giảm sút. Đây là giai đoạn không bù trừ, lúc này cơ thành bàng quang mỏng, mất trương lực, ứ đọng nước tiểu tăng, kèm theo nhiễm khuẩn. Các triệu chứng đi tiểu khó tăng đến mức bệnh nhân phải đi tiểu nhiều lần, có khi dẫn đến tình trạng là đái rỉ liên tục do nước tiểu tràn đầy làm bàng quang giãn căng. Ở giai đoạn này, các triệu chứng toàn thân xuất hiện rầm rộ như thiếu máu, buồn nôn, ăn kém, buồn ngủ, mệt mỏi, phù, tăng huyết áp. Đó là những biểu hiện suy thận do tắc đường tiết niệu. Trong thực tế quá trình diễn biến theo 3 giai đoạn trên không phải lúc nào cũng xuất hiện. Sự tiến triển của bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là sự tăng trưởng của u xơ, sự thích ứng của cơ thể và cách sinh hoạt của từng người. Mặt khác trong bất cứ giai đoạn nào bí đái hoàn toàn cũng có thể xảy ra và đặt bệnh nhân trong tình trạng cấp cứu.

Những triệu chứng thường gặp là bí đái hoàn toàn, làm bệnh nhân đau quặn dữ dội vùng bụng dưới. Bí đái không hoàn toàn, bệnh nhân đái được nhưng nước tiểu bị ứ đọng trong bàng quang trên 100ml, túi thừa bàng quang, đái ra máu, nhiễm khuẩn tiết niệu, suy thận do viêm bể thận.

Thứ Ba, 14 tháng 1, 2014

U xơ tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở nam giới trung niên


U xơ tiền liệt tuyến, u phì đại là bệnh thường gặp ở nam giới trung niên trở đi, càng cao tuổi tỷ lệ mắc càng cao

Nguyên nhân là do tuyến tiền liệt to dần lên, chèn ép dòng chảy, tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh làm cho người bệnh đi tiểu khó, tiểu nhỏ giọt, bí tiểu, đi tiểu đêm nhiều lần làm người bệnh rất khổ sở.


Theo Đông y, nguyên nhân gây u xơ tuyến tiền liệt là do thấp nhiệt ứ trở - thấp nhiệt dồn xuống phía dưới, rót vào tinh cung, uẩn kết không tan làm cho khí trệ, huyết ngưng, kinh lạc bị ngăn cách.

Nguyên tắc điều trị là chống viêm, nhuyễn kiên, khai thông dòng chảy, làm cho u xơ nhỏ đi. Sau đây là một số bài thuốc trị u xơ tiền liệt tuyến , u phì đại


Bài 1:

xuyên sơn giáp 3g, huyền sâm 12g, thương nhĩ (sao) 10g, hoàng cung trinh nữ 6g, phòng sâm 12g, hoàng kỳ 12g, đương quy 12g, nga truật 10g, tam thất 10g, trần bì 10g, bạch truật 10g, uất kim 10g, ích mẫu 12g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần. Công dụng: chống u bướu, nhuyễn kiên, chống viêm nhiễm. Thời gian dùng thuốc 20 - 25 ngày, nghỉ 7 ngày. Sau đó dùng tiếp đợt 2.

Bài 2: phòng sâm 12g, hoàng kỳ 12g, đương quy 16g, bạch truật 12g, huyền sâm 12g, uất kim 10g, cỏ mực 16g, rễ cỏ tranh 16g, tam thất 6g, đinh lăng 16g, xuyên sơn giáp 3g, trinh nữ hoàng cung 6g, cát căn 12g, cam thảo 10g, hương phụ 10g. Sắc uống ngày 1 thang, sắc 3 lần uống 3 lần.

- Nếu nước tiểu đục, gia: rau dừa nước 16g, trạch tả 10g.

- Nước tiểu đỏ có lẫn máu, gia: a giao 5g, kinh giới sao đen 12g.

- Nếu có sỏi tiết niệu, gia: rau ngổ 20g, kê nội kim 10g, kim tiền thảo 16g.

- Tiểu không kiểm soát được, gia: thăng ma 12g, chè khô 6g.

- Có viêm nhiễm đau buốt, gia: bồ công anh 16g, ngân hoa 10g, rau diếp cá 16g.

Bài 3 (bài thuốc ngâm): khi bàng quang đã căng đầy, dòng chảy bị tắc, nước tiểu không chảy ra được làm người bệnh rất khó chịu, đau đớn bứt rứt, không dám cử động, nằm ngồi không yên. Nên kết hợp dùng bài thuốc ngâm: thạch xương bồ 20g, trần bì 20g, lá đinh lăng 1 nắm, lá hương nhu 1 nắm, hoàng kỳ 20g, sài hồ 20g. Cho các vị vào nồi, đổ nước đun sôi 15 phút. Sau đó đổ ra chậu, chờ cho nước nguội còn khoảng 35 độ thì cho bệnh nhân ngồi vào chậu nước ngâm. Sau 5 - 10 phút là đi tiểu được.

Lương y Trịnh Văn Sỹ

Thứ Hai, 13 tháng 1, 2014

Có ba cách điều trị ngoại khoa đối với u xơ tiền liệt tuyến:

Có ba cách điều trị ngoại khoa đối với u xơ tiền liệt tuyến:


- Hay gặp nhất là cắt bỏ tuyến tiền liệt qua niệu đạo. Sau khi bệnh nhân được gây tê, bác sĩ đưa một dụng cụ đặc biệt vào niệu đạo qua dương vật. Sau đó, bằng thiết bị này, bác sĩ cắt bỏ một phần tuyến tiền liệt để làm giảm tắc nghẽn.

- Có thể dùng phương pháp rạch tuyến tiền liệt qua niệu đạo khi tuyến tiền liệt không quá lớn. Trong thủ thuật này, bác sĩ đưa dụng cụ vào qua niệu đạo để rạch một hoặc hai đường nhỏ trên tuyến tiền liệt.

- Khi tuyến tiền liệt quá to thì phải mổ. Ở phương pháp này, bác sĩ rạch một đường ở bụng hay giữa bìu và hậu môn để lấy đi mô tuyến tiền liệt.

U xơ tuyến tiền liệt là một bệnh lý rất hay gặp. 50% số người đàn ông ở độ tuổi trên 50 đều có các triệu chứng của u xơ tuyến tiền liệt nhưng chỉ 10% trong số đó cần phải can thiệp bằng nội khoa hay ngoại khoa.

Có nhiều hướng điều trị u xơ tuyến tiền liệt khác nhau:

- Những người không bị ảnh hưởng nhiều bởi các triệu chứng của u xơ tuyến tiền liệt thì thường không điều trị, nhưng phải được kiểm tra định kỳ để xem tình trạng bệnh có trở nên xấu đi hay không?

- Đối với những người có triệu chứng rõ ràng thì thường điều trị nội khoa. Điều trị bằng ngoại khoa hầu như là để giảm triệu chứng. Tuy vậy, nó cũng có nhiều biến chứng.



Có nhiều hướng điều trị u xơ tuyến tiền liệt khác nhau:

Nên cân nhắc cẩn thận giữa nguy cơ và lợi ích của từng phương pháp trên. Phẫu thuật tuyến tiền liệt từ trước đến nay được xem là mang lại nhiều lợi ích nhất nhưng cũng đáng tiếc là có nhiều nguy cơ nhất.

Thứ Bảy, 11 tháng 1, 2014

Chữa u xơ tiền liệt tuyến, u phì đại với hành củ

Hành củ được dùng trong Đông y với tên Thông có vị cay, tính ấm, có tác dụng giải độc, ôn trung, hạ khí và lợi niệu, thường được dùng trị thuỷ thũng, trướng mãn và trúng độc.



[​IMG]

Trong y học dân gian, ta thường dùng hành chữa thương hàn trúng phong ác khí, nhức đầu, mắt mờ, tai điếc, thổ nục huyết, đàn bà thai động và sưng, trẻ em trúng ác và sưng thũng, đàn ông bị u xơ tiền liệt tuyếnhay u phì đại.


Hành củ tươi chứa các thành phần như protit 1,3%g, gluxit 4,8%g, cellulose 0,7 %g và canxi 32%mg, photpho 49%mg, sắt 1,1%mg, caroten 15%mg, vitamin B1 0,03%mg và vitamin C 10%mg.

Bí tiểu tiện: Giã hành củ tươi với vài con gián đất đắp vào rốn.

Cảm cúm: Hành củ tươi 5 - 7 củ, cả rễ, rửa sạch, giã với 3 lát gừng, đổ một bát nước đun kỹ thêm đường đủ ngọt, uống khi còn nóng.

Chữa mụn nhọt: Hành củ nướng chín giã nát đắp vào chỗ mụn nhọt khi còn nóng.

Chữa tiểu tiện không lợi: Củ hành 5g, gián đất 1 con, giã nát, đắp vào rốn. Tiếp đó có thể dùng bài thuốc sau: Hành 20g, mã đề 20g, râu ngô 15g, rễ cỏ tranh 15g, sắc uống ngày 1 thang.

Chữa ngạt mũi, thở không thông: Hành 20g sắc uống.

Chữa viêm tuyến vú: Hành củ 20 - 30g giã nát hấp nóng, đắp chườm vào chỗ đau.

Chữa chín mé: Củ hành nướng chín, đập dập đắp vào chỗ đau.

Chữa u xơ tiền liệt tuyến, u phì đại:

 Củ hành to 5 củ, phèn chua 9g. Nghiền phèn chua thành bột mịn, giã nát với củ hành thành dạng hồ, băng đắp vào rốn.


Chữa động thai ra máu: Hành củ 20g, giã nát, ăn với cháo gạo nếp khi còn nóng.

Thứ Sáu, 10 tháng 1, 2014

Các thuốc đang dùng trị phì đại tuyến tiền liệt hiện nay

Các thuốc đang dùng trị phì đại tuyến tiền liệt hiện nay:


- Finasterid (Propecia), Dutasterid (Avodart): đây là 2 thuốc trị BPH theo cơ chế ức chế 5-reductase, riêng finasterid còn được dùng trị bệnh rụng tóc gây hói đầu ở nam giới (androgenenic alopecia). Tác dụng phụ: vú to ở nam giới, đặc biệt có thể gây bất lực, giảm ham muốn tình dục.


- Alfuzosin (Xatral), Tamsulosin (Flonax), Doxazosin (Cardura), Terazosin (Hytrin): các thuốc này trị BPH theo cơ chế đối kháng thụ thể 1-adrenergic, đặc biệt một số thuốc trong nhóm này còn dùng trị bệnh tăng huyết áp. TDP: hạ huyết áp tư thế đứng, chóng mặt, buồn ngủ.


Phì đại lành tính tuyến tiền liệt (being prostatic hyperplasia – BPH) trước đây thường gọi là u xơ tuyến tiền liệt. Ở các nước phương Tây, có khoảng 80% nam giới trên 50 tuổi mắc BPH, còn ở nước ta khoảng 60% (theo nghiên cứu của Viện Lão khoa).

Phì đại tuyến tiền liệt sẽ gây tắc một phần của niệu đạo


TTL phì đại sẽ dẫn đến làm tắc nghẽn một phần hoặc toàn bộ niệu đạo dẫn nước tiểu từ bàng quang xuống, đưa đến các triệu chứng của BPH là: tiểu lắt nhắt (tiểu nhiều lần, mỗi lần một ít), tiểu đêm, tiểu són (tiểu không kiểm soát được), tiểu khó (khó khăn khi bắt đầu tiểu, phải rặn và có cảm giác đau khi tiểu).








Dùng thuốc điều trị


BPH có thể bị mắc từ nhẹ đến nặng, nếu nặng (thể hiện tiểu đêm quá nhiều lần, bí tiểu) biện pháp triệt để là phẫu thuật. Trong trường hợp nhẹ có thể dùng thuốc để giúp bớt sự tăng sản của TTL, cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh (giúp tiểu tiện tốt hơn). Có thể chia thuốc trị BPH ra 2 loại:


Thuốc trị BPH từ dược thảo:


Hiện nay có các thuốc được dùng như sau:


- Permixon: cao chiết từ cây Serenoa repens. Thử trên súc vật thí nghiệm, Permixon có tác dụng ức chế sự hình thành chất sinh học liên quan đến hormon sinh dục nam gây tăng sinh TTL và kìm hãm sự tăng sinh của các tế bào tuyến này. Tác dụng phụ: buồn nôn, đau bụng, đặc biệt trong ít trường hợp có trường hợp gây chứng vú to ở nam giới nhưng sẽ hết khi ngưng thuốc.


- Tadenan: cao chiết từ cây Pygeum africanum. Thử trên súc vật thí nghiệm, Tadenan kìm hãm sự tăng sinh của các tế bào TTL nhưng không ảnh hưởng đến hoạt động của hormon sinh dục nam. Tác dụng phụ: nôn ói, tiêu chảy hoặc táo bón.


- Trinh nữ hoàng cung: dược thảo đang được dùng ở nước ta, bước đầu cho thấy có cải thiện rối loạn tiểu tiện do BPH.


Thuốc trị BPH từ hóa dược:


Ta cần biết, sự tăng sinh lành tính TTL cũng như sự xuất hiện và mức độ trầm trọng của rối loạn tiểu tiện không chỉ liên quan đến thể tích của TTL mà còn liên quan đến sự kích thích thần kinh giao cảm gây tăng trương lực cơ trơn của đường niệu. Sự kích thích thần kinh giao cảm tùy thuộc vào sự kích thích các thụ thể có tên thụ thể 1-adrenergic, vì thế người ta dùng các thuốc gọi là thuốc đối kháng chọn lọc thụ thể 1-adrenergic để trị BPH. Thuốc đối kháng thụ thể 1-adrenergic làm dãn cơ trơn bàng quang, dãn cơ trơn niệu đạo bị thắt lại bởi sự tăng sinh TTL, do đó cải thiện rối loạn tiểu tiện. Thuốc loại này cũng làm giảm bớt sự tăng sản lành tính của TTL.


Có một số thuốc khác trị BPH theo cơ chế ức chế một enzym có tên 5-reductase và enzym này có nhiệm vụ chuyển hóa testosteron (hormon sinh dục nam) thành dihydrotestosteron. Chính dihydrotestosteron tăng cao làm tăng sinh lành tính TTL và thuốc ức chế 5-reductase vì thế được dùng trị BPH.




Những lưu ý


- Người nghi ngờ bị BPH nên đi khám ở một cơ sở y tế. Bác sĩ khám xác định bệnh (bằng cách thăm khám trực tràng bằng ngón tay, siêu âm TTL qua trực tràng, nếu cần sẽ làm sinh thiết tức lấy một mẫu rất nhỏ TTL để xem dưới kính hiển vi). Có thể định lượng PSA trong máu (PSA cao có thể là chỉ điểm của ung thư TTL), đo lưu lượng dòng nước tiểu, thể tích nước tiểu tồn lưu…


- Ngoài BPH, TTL to ra có thể do TTL bị viêm (do vi khuẩn hoặc không) hoặc ung thư TTL. Vì vậy, rất cần khám để xác định BPH là bệnh lành tính, nếu là ác tính thì hoàn toàn không được dùng thuốc trị BPH mà phải được chữa trị theo bệnh ung thư. Nếu xác định đúng là BPH, bác sĩ sẽ cho hướng điều trị đúng đắn, nếu cần dùng thuốc sẽ chọn thuốc thích hợp hoặc có thể phải dùng đến phẫu thuật.
- Đối với thuốc ức chế 5-reductase (finasterid, dutasterid) có liên quan đến chuyển hóa hormon sinh dục nam phải rất cẩn thận trong bảo quản, tồn trữ, không để cho phụ nữ có thai tiếp xúc với loại này, thậm chí bột của thuốc viên nén nếu vô tình phụ nữ có thai nuốt phải sẽ ảnh hưởng đến thai. Thậm chí, người chồng đang dùng thuốc ức chế 5-reductase có lời khuyên không quan hệ tình dục với vợ có khả năng thụ thai (nếu muốn thụ thai bắt buộc phải ngưng dùng thuốc).

Bị u phì đại gây ra các cơn đau lâm râm ở bàng quang

Bị u phì đại gây ra các cơn đau lâm râm ở bàng quang, gây khó chịu, vùng dưới rốn hơi căng


Tôi thường xuyên đi tiểu tiện nhiều lần trong ngày. Gần đây mỗi khi muốn tiểu thường bị đau lâm râm ở bàng quang gây khó chịu, phần bụng dưới rốn hơi căng. Đi khám bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân do phì đại tuyến tiền liệt. Xin quý báo tư vấn giúp, bệnh có nguy hiểm không?

Trần Văn Thiêm (Bắc Giang)





Ảnh minh họa (nguồn Internet)

U phì đại xảy ra do biến đổi sinh lý ở người cao tuổi

Trong những biến đổi sinh lý của người cao tuổi thì tình trạng đi tiểu đêm, tiểu nhiều lần rất phổ biến. Chứng bệnh này có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân phì đại tuyến tiền liệt. Tuyến tiền liệt nằm ở ngay đáy bàng quang và bao bọc niệu đạo, khi tuyến này xuất hiện các u phì đại sẽ chèn ép cổ bàng quang gây tiểu khó và tiểu không hết nên bàng quang rất chóng đầy.







Biến chứng của phì đại tuyến tiền liệt gây ra là tình trạng bí tiểu mạn tính, tiểu phải rặn lâu, tiểu không hết, dung lượng nước tiểu tồn đọng ngày một tăng, có người phải thông bàng quang mới đi tiểu được. Người bệnh còn cảm thấy nặng, khó chịu ở vùng hạ vị. Nếu bệnh nặng mà không được chữa trị có thể gây ra biến chứng nguy hiểm là viêm thận, suy thận.

Để phát hiện sớm bệnh, đặc biệt là phòng ngừa được u ác tính ở tuyến tiền liệt, nam giới trên 40 tuổi cần được khám tuyến tiền liệt hàng năm. Khi có dấu hiệu tiểu khó cần được thăm khám sớm để được điều trị kịp thời và tránh nhiễm khuẩn đường tiểu.

Thứ Năm, 9 tháng 1, 2014

Tiểu rắt giai đoạn mang thai

Để giảm tiểu rắt khi mang thai, bạn nên tránh những đồ uống như trà, cafe, đồ uống có cồn vì chúng giữ nước trong thận, khiến thận phải làm việc vất vả, gây tiểu rắt.


- Khi đi tiểu, nên dướn người về phía trước để nước tiểu được thoát hết từ bàng quang.

- Không bao giờ được nhịn uống vì sợ đi tiểu nhiều. Đồ uống, nhất là nước lọc đóng vai trò quan trọng cho sức khoẻ của mẹ và giữ cho mực nước ối ổn định, đảm bảo bào thai phát triển tốt.

- Nên phân chia đồ uống đều trong suốt cả ngày nhưng giảm vào một vài tiếng trước lúc đi ngủ.


Lưu ý: Nên đi khám nếu bạn cảm thấy bị đau, nóng rát khi đi tiểu. (Ảnh minh họa).

Dấu hiệu tiểu rắt là nghiêm trọng


Nên đi khám nếu bạn cảm thấy bị đau, nóng rát khi đi tiểu. Đó có thể là dấu hiệu nhiễm trùng tiểu - một loại nhiễm trùng phổ biến do vi khuẩn ở phụ nữ mang thai mà nếu không được điều trị có thể gây nhiễm trùng thận hoặc sinh non hoặc là cả hai.

Són tiểu không kiểm soát

Khá nhiều phụ nữ bị són tiểu không tự chủ khi mang thai, điều này có nghĩa là họ bị són tiểu đột ngột khi cười, ho, hắt hơi, nhấc đồ nặng hoặc tập một động tác thể dục. Tình trạng này phổ biến trong quý III và ngay cả giai đoạn sau sinh. Bạn có thể ngăn chặn són tiểu bằng cách không được để bàng quang đầy ứ. Bởi thế, ngay khi buồn tiểu là bạn phải đi tiểu luôn.

Luyện tập Kegel làm chắc khoẻ cơ đáy chậu, giúp giảm thiểu són tiểu. Nên bắt đầu tập Kegel từ giai đoạn đầu mang thai và tiếp tục duy trì cho tới sau sinh.

Cuối cùng, nên đi tiểu trước khi tập luyện.

Tiểu buốt có thể là bệnh gì?

 Tiểu buốt có thể là bệnh gì?
Em năm nay 25 tuổi, đã gần gũi bạn trai 3 lần mà không sử dụng bao cao su. Mới đây anh có nói rằng sau lần quan hệ gần nhất với em, anh bị đi tiểu buốt. Bản thân em thì vẫn bình thường, không hề có biểu hiện gì khác lạ. Anh có ý nghi ngờ em quan hệ với người khác, mắc bệnh và lây truyền sang anh. Hiện nay em cảm thấy rất buồn và lo lắng trước những suy nghĩ của anh và cũng không biết giải thích thế nào cho anh hiểu và tin tưởng.

Cho em được hỏi bạn trai em có thể mắc bệnh gì? Có đúng là em đã truyền bệnh cho anh không, nếu thế thì vì sao em lại không có biểu hiện gì, em cũng có nên đi khám? Có khả năng nào khác khiến anh mắc chứng đi tiểu buốt mà nguyên nhân không phải do em không? Em xin chân thành cảm ơn! (BaoLinh)

Trả lời:


Bảo Linh thân mến,

Để xác định được tiểu buốt là bệnh thì phải xem, có đi tiểu nhiều lần không, nước tiểu màu gì, dương vật có ngứa rát không?

Trong thư bạn không chia sẻ các triệu chứng bạn trai bạn đang gặp phải ngoài việc đi tiểu buốt như vậy, bạn trai bạn có bị đi tiểu nhiều lần, nước tiểu có mầu khác lạ không, dương vật có bị ngứa rát hay không nên chúng tôi khó có thể tư vấn được cụ thể cho hai bạn.

Trên thực tế nếu bị đi tiểu buốt có thể do bạn trai bạn bị viêm đường tiết niệu và bệnh này không phải là bệnh lây nhiễm do quan hệ tình dục. Trong thời gian tới ban và bạn trai nên kiêng quan hệ tình dục, bạn trai bạn nên uống thật nhiều nước để đẩy các vi khuẩn ra bên ngoài một cách hiệu quả, vệ sinh thật sạch sẽ bộ phận sinh dục cả phía trước và phía sau bộ phận sinh dục.

Đặc biệt tránh mặc đồ lót chật, nên dùng đồ lót bằng vải cotton để trong hoạt động thấy thật thoải mái. Bạn có thể theo dõi thêm trong 2, 3 ngày tới nếu hiện tượng tiêu buốt không đỡ thì cần đi khám bác sỹ để xác định chính xác nguyên nhân.

Bạn cũng đã có quan hệ tình dục thì cũng nên đi kiểm tra tổng thể phụ khoa xem sức khỏe của mình có vấn đề gì không. Cả bạn và bạn trai khi quan hệ thì nên dùng bao cao su là biện pháp tránh thai an toàn và cũng có thể phòng tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.

Khối u có thể gây tiểu đêm

 Thực tế nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây ra bệnh tiểu đêm nhiều lần.

Việc đi tiểu quá nhiều và liên tục đặc biệt về ban đêm khiến bạn khó chịu và phiền toái vì ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc và học tập của mình. Tình trạng này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Vây trên thực tế nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây ra bệnh tiểu nhiều lần? Sau đây là các nguyên nhân chính gây ra bệnh đi tiểu đêm nhiều lần ở nam giới:




- Lo lắng: đi tiểu nhiều lần là một triệu chứng thường gặp liên quan với sự lo lắng, xảy ra với những bệnh nhân bị trầm cảm và rối loạn giấc ngủ – mất ngủ, ngưng thở khi ngủ.

- Suy tuyến thượng thận: gây giảm tiết các hormone từ tuyến thượng thận. Các triệu chứng bao gồm: mệt mỏi, ăn không thấy ngon, sụt cân, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, huyết áp thấp, hạ đường huyết và trầm cảm.

- Khối u có thể gây tiểu đêm:

 u ác tính hoặc u lành tính bất kỳ nơi nào ở đường tiết niệu hoặc xung quanh các cấu trúc có thể gây nên trình trạng gia tăng chứng đi tiểu nhiều lần. Ung thư bàng quang và ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới là những nguyên nhân phổ biến của tần số tiết niệu do một khối u.

- Bệnh đái tháo đường: ngoài dấu hiệu tiểu nhiều thường kèm sụt cân, khát nước, da khô… nhiều khi các triệu chứng của đái tháo đường tuýp 2 khá kín đáo.

- Thuốc và phương pháp điều trị y tế: do thuốc lợi tiểu, lithium, viêm bàng quang do tia xạ là một kết quả của việc tiếp xúc với bức xạ (điều trị) huyết áp, thiếu máu, mệt mỏi…

- Hội chứng bàng quang hoạt động quá mức: các cơn co thắt bàng quang lặp đi lặp lại và không kiểm soát được do nguyên nhân không rõ. Các triệu chứng khác có thể bao gồm: tiểu không kiểm soát hay gọi là tiểu không tự chủ.

- Các yếu tố thần kinh ảnh hưởng đến bàng quang: do các nguyên nhân thần kinh gây nên sự hoạt động quá mức của bàng quang mà hậu quả từ các tổn thương của não, của tủy sống (đặc biệt là xương cụt) hoặc dây thần kinh ngoại vi điều khiển hoạt động của bàng quang. Có thể được kết hợp với các bệnh lý khác về thần kinh như: bệnh Parksinon, bệnh xơ cứng rải rác, bệnh lý thần kinh do đái tháo đường, herpes zoster và biến chứng thần kinh của bệnh giang mai.

- Tiểu không kiểm soát: các nguyên nhân của tiểu không tự chủ có thể dẫn đến chứng đi tiểu thường xuyên.

- Hẹp niệu đạo: bất thường gây hẹp niệu đạo có thể là do u xơ tuyến tiền liệt lành tính, các bệnh qua đường tình dục, tổn thương niệu đạo hoặc khung xương chậu, viêm niệu đạo mãn tính. Có thể có các triệu chứng khác đi kèm như: đi tiểu đau, có máu trong tinh dịch, sưng dương vật và các triệu chứng khác, như: thiểu niệu và tiểu máu.

- Sỏi đường niệu: khi viên sỏi di chuyển trong hệ niệu (niệu quản, bàng quang, niệu đạo) sẽ dẫn đến tắc nghẽn đầu ra và kết quả là làm gia tăng số lần đi tiểu, các triệu chứng khác đi kèm có thể gồm: đi tiểu đau (không phải lúc nào cũng có trong tình huống viên sỏi nhỏ hơn), đau vùng thận, nước tiểu giảm hoặc trong nước tiểu có máu.

- Nhiễm trùng đường tiểu: do vi khuẩn, virút, nấm và ký sinh trùng ảnh hưởng đến toàn bộ đường tiết niệu hoặc chỉ một số phần của nó như viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm niệu quản hoặc viêm đài bể thận. Các triệu chứng khác bao gồm: sốt hoặc đau khi đi tiểu, tiểu máu, ngứa bộ phận sinh dục, nước tiểu đục…

Tìm hiểu thêm: http://suckhoe4u.com/nguyen-nhan-di-tieu-dem-nhieu-lan/#ixzz2puh5HmhC

Thứ Tư, 8 tháng 1, 2014

tiểu buốt bạn hãy coi chừng

Tiểu rắt, tiểu buốt là hiện tượng tiểu nhiều lần, mỗi lần tiểu rất đau, khó chịu cho người bệnh.


Dấu hiệu đặc biệt:


Sau khi quan hệ tình dục mà xuất hiện việc tiểu dắt, tiểu buốt bạn hãy coi chừng vì đó có thể là biểu hiện đầu tiên của việc nhiễm bệnh lậu …

Bệnh lậu sinh dục lây theo đường giao hợp với người đang mang vi khuẩn lậu (cấp tính hoặc mãn tính).


Lậu cầu là những song cầu hình hạt cà phê hoặc hình quả thận, xếp đôi, xếp bốn hoặc thành từng đám. Sức đề kháng của lậu cầu kém, ra khỏi cơ thể, lậu cầu dễ bị chết, các thuốc sát trùng thông thường hay nhiệt độ cao cũng làm cho lậu cầu chết.



Do phản ứng bảo vệ của cơ thể, lậu cầu khuẩn không xâm nhập được vào sâu hơn, chúng tạo mủ ở niệu đạo, gây rát buốt, tiểu dắt. Đây là dấu hiệu đặc biệt ở giai đoạn đầu của bệnh lậu và cũng nhờ dấu hiệu này mà chẩn đoán ra bệnh lậu (có mủ dính đặc ở miệng sáo).



Tuy nhiên cần lưu ý, không phải cứ hễ tiểu dắt là bị lậu mà bị lậu thì dấu hiệu đầu tiên là tiểu dắt!

Bị tỉnh dậy vào bao đêm thường do khó thở, tiểu đêm...

Ban đêm khi đang ngủ ngon giấc mà các triệu chứng buồn tiểu, khó chịu, bức bí phải dậy tiểu đêm là cảm giác không hề dễ chịu.



Bị tỉnh dậy vào bao đêm thường do khó thở, tiểu đêm...


Không thể nằm ngửa: hội chứng ngăn trở đường hô hấp trên



Nếu khi nằm ngửa cảm thấy khó chịu hoặc mỗi lần nằm ngửa đều dễ thức giấc, nằm nghiêng mới dễ chịu chút, nên cẩn thận vì có thể bạn đã mắc hội chứng ngăn trở đường hô hấp trên (UARS).



Khi nằm ngửa sẽ làm một loạt thay đổi sinh lý ảnh hưởng đến hô hấp. Phụ nữ trên 40 tuổi dễ bị UARS nhất. Chuyên viên nghiên cứu của Pháp cũng phát hiện, phụ nữ có khó khăn chìm vào giấc ngủ hoặc hay mất ngủ thì khoảng 50% có vấn đề về UARS. Ngoài ra, người có hàm trên dưới hẹp càng dễ mắc bệnh này.



Khi ngủ đạp lung tung hoặc thích trùm kín chăn: chướng ngại tay chân đấm đá định kỳ



Người bị co giật cơ thể định kỳ (PLMD) thường đạp, đấm đá lung tung trong toàn bộ giấc ngủ đêm. Chất lượng giấc ngủ kém làm cho người bệnh ban ngày mệt mỏi và buồn bực. PLMD tương tự như hội chứng chân tay bồn chồn không yên.



Người bị PLMD khi ngủ mới đạp lung tung, tự bản thân mình không biết. PLMD cũng có thể là tác dụng phụ của thuốc kháng histamin, kháng trầm cảm và kháng bệnh thần kinh. Tuổi càng cao, nguy hiểm càng cao.



Ngủ ngáy như sấm: bệnh tim mạch



Nghiên cứu cho thấy ngủ ngáy (đặc biệt là tiếng ngáy như sấm) có liên quan trực tiếp đến bệnh tim mạch và đột quỵ. Nghiên cứu sóng âm thanh của bệnh viện Henry Ford, Mỹ phát hiện, thành động mạch của người ngủ ngáy dày hơn so với người bình thường, nguy cơ xơ cứng động mạch vàng lớn, lượng ô xi máu giảm thấp, nguy cơ bị bệnh tim mạch càng lớn. Ngoài ra, tạm ngừng hô hấp khi ngủ cũng là một tín hiệu nguy hiểm của bệnh tim. Nếu ngủ tiếng ngáy to, khi tỉnh dậy miệng khô, lưỡi nóng, cần cảnh giác với bệnh tim mạch.



Đêm khó ngủ: bệnh đi tiểu đêm



Nguyên nhân thường gặp nhất của việc khó ngủ vào ban đêm là bệnh đi tiểu đêm. Phụ nữ khi bước vào tuổi băm (đặc biệt là sau khi sinh con), bàng quang thường trở nên nhạy cảm hơn, có một chút nước tiểu là muốn đi tiểu. Để giảm dịu vấn đề này, trước khi ngủ tốt nhất không nên uống nhiều nước.



Khi ngủ lạnh, tỉnh lại nóng: tắt kinh, nóng ran, bệnh tuyến giáp hoặc hội chứng Raynaud



Phụ nữ trong quá trình ngủ nhiệt độ cơ thể thay đổi lớn có thể là tín hiệu bước vào giai đoạn tắt kinh. Nhiều nghiên cứu phát hiện, phụ nữ bị nóng ran hoặc mồ hôi trộm ban đêm bình quân tỉnh giấc 4-6 lần/tối.



Nhiệt độ cơ thể thay đổi quá lớn còn có thể liên quan đến tuyến giáp. Người suy giáp thường cảm thấy lạnh, người đối kháng tuyến giáp toàn cảm thấy nóng. Ngoài ra, bệnh chân tay lạnh là một triệu chứng lớn của hội chứng Raynaud, chân tay và mũi người bệnh do huyết quản thu co mà không thể dành được đầy đủ lượng máu.



Khi ngủ đau đầu: chứng nghiến răng ban đêm



Sáng sớm tỉnh dạy cảm thấy nhức đầu đa phần là đau đầu căng thẳng. Cách giải thích đơn giản nhất là tư thế ngủ không tốt. Ví dụ: đầu gối quá cao làm căng cơ bắp ở cổ. Bệnh tiềm ẩn càng khó phát hiện là nghiến răng ban đêm. Trong quá trình ngủ răng nghiến vào nhau cả tiếng đồng hồ, làm cho cơ bắp căng thẳng sẽ phát bức xạ ra hướng bên ngoài hay lên trên, cuối cùng gây căng thẳng nhức đầu. Dạng đau đầu này thường tập trung ở đỉnh đâu hoặc hai bên phần đầu, có cảm giác chèn ép.

Thứ Ba, 7 tháng 1, 2014

Tiểu đêm do u phì đại

Tiểu đêm do u phì đại


Gần đây mỗi khi muốn tiểu thường bị đau lâm râm ở bàng quang gây khó chịu, phần bụng dưới rốn hơi căngTôi thường xuyên đi tiểu tiện nhiều lần trong ngày. Đi khám bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân do phì đại tuyến tiền liệt. Xin quý báo tư vấn giúp, bệnh có nguy hiểm không?

Trần Văn Thiêm (Bắc Giang)





Ảnh minh họa (nguồn Internet)

Một trong nguyên nhân của tiểu đêm, tiểu nhiều là do u phì đại, bệnh phổ biến hiện nay.

Trong những biến đổi sinh lý của người cao tuổi thì tình trạng đi tiểu đêm, tiểu nhiều lần rất phổ biến. Chứng bệnh này có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân phì đại tuyến tiền liệt. Tuyến tiền liệt nằm ở ngay đáy bàng quang và bao bọc niệu đạo, khi tuyến này xuất hiện các u phì đại sẽ chèn ép cổ bàng quang gây tiểu khó và tiểu không hết nên bàng quang rất chóng đầy.







Biến chứng của phì đại tuyến tiền liệt gây ra là tình trạng bí tiểu mạn tính, tiểu phải rặn lâu, tiểu không hết, dung lượng nước tiểu tồn đọng ngày một tăng, có người phải thông bàng quang mới đi tiểu được. Người bệnh còn cảm thấy nặng, khó chịu ở vùng hạ vị. Nếu bệnh nặng mà không được chữa trị có thể gây ra biến chứng nguy hiểm là viêm thận, suy thận.

Để phát hiện sớm bệnh, đặc biệt là phòng ngừa được u ác tính ở tuyến tiền liệt, nam giới trên 40 tuổi cần được khám tuyến tiền liệt hàng năm. Khi có dấu hiệu tiểu khó cần được thăm khám sớm để được điều trị kịp thời và tránh nhiễm khuẩn đường tiểu.

Theo dõi thận trọng đái rắt, đái ra máu

Khi bệnh nhân có đái máu, tiểu rắt phải đánh giá cẩn thận và không được phép tư duy một cách đơn giản những triệu chứng đó là thứ phát do viêm đường tiết niệu.





Ảnh minh họa.

80% bệnh nhân ung thư biểu mô đường niệu có triệu chứng ban đầu là tiểu rắt, tiểu ra máu

Gần 80% bệnh nhân ung thư biểu mô đường niệu có triệu chứng ban đầu là đái máu đại thể hoặc vi thể. Một số bệnh nhân triệu chứng khởi phát có thể là tiểu rắt. Ngoài ra, thêm vào triệu chứng đái máu, bệnh nhân có u đường niệu trên có thể tự sờ thấy khối ở vùng sườn lưng, ứ nước thận và có thể có khối u cố định vùng sườn lưng. Ứ nước thận và khối u vùng sườn lưng có thể là hậu quả chèn ép niệu quản do máu đông hoặc do chính u. Mặc dù không phổ biến nhưng các triệu chứng toàn thân như sút cân, chán ăn, đau xương có thể là dấu hiệu của bệnh tiến triển.

Tuổi trung bình mắc ung thư đường niệu trên là 65, tăng một chút ở ung thư bàng quang. Khi phát hiện bệnh, 70 – 80% chưa xâm lấn lớp cơ, được coi là ung thư bàng quang nông. 20 – 40% trong số bệnh nhân này có thể tiến triển lên giai đoạn xâm lấn cơ do vậy cần một phương thức điều trị hiệu quả cho điều trị ban đầu và tái phát.

cây bồ quân giúp tránh được u xơ tiền liệt tuyến

Công dụng của cây quân có thể chữa khỏi cá bệnh về đái dắt, đái khó, hơi thở nồng, đau ê ẩm bọng đái, bàng quang, u xơ tiền liệt tuyến,..


Theo kinh nghiệm dân gian, nước sắc rễ cây quân có tác dụng chữa khỏi cho đàn ông chừng 40 - 50 tuổi trở lên mắc chứng đái dắt, đái khó, thường hay mót rặn lâu nhưng có cảm giác đi không hết bãi, hơi thở hôi nồng, đau ê ẩm vùng bọng đái, bàng quang...




Quả bồ quân.
Bồ quân hay mùng quân, hồng quân (hay còn gọi là cây quân) có tên khoa học là Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch hoặc tên khác Flacourtia cataphracta Roxb., thuộc họ Bồ quân hay họ Chùm bao lớn Flacourtiaceae. Cây bồ quân thuộc loại thân gỗ, sống lâu năm ở vùng nhiệt đới, thổ nhưỡng và thổ ngơi rất đa dạng.

Sử dụng cây bồ quân như trên còn có thể giúp đàn ông lớn tuổi tránh được u xơ tiền liệt tuyến.

Chỉ cần dùng vài mẩu rễ cây quân rửa sạch, bỏ vào ống nứa hay nồi nhỏ, nấu lên theo công thức 3 bát nước, sắc cho còn 1 bát, uống trong ngày. Những mẩu rễ này có thể sắc di sắc lại vài lần.

Uống liên tục chừng 3 ngày thì những tình trạng đã nêu trên sẽ hết. Người bệnh có giấc ngủ êm, giảm cho đến hết phản xạ đi tiểu đêm. Chấm dứt tình trạng khét khắm, do quần áo, trang phục nội y dính những giọt nước tiểu sót rỉ ra triền miên trong ngày...

Điều tra tại Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên năm 2001 cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân u xơ tiền liệt tuyến như sau: 61% trường hợp 60 - 74 tuổi, 28% trường hợp 55 - 59 tuổi; 11% trên 75 tuổi. Sau 20 ngày điều trị bằng uống cao lỏng cây quân với liều 0,1ml/kg/ngày, tất cả các triệu chứng rối loạn bài tiết nước tiểu trên lâm sàng đều giảm đi rõ rệt.

Đặc biệt, mất hẳn các triệu chứng cầu bàng quang căng to, đau tức vùng hạ vị.

Trong 20 bệnh nhân u xơ tuyến tiền liệt, sau đợt điều trị bằng uống cao lỏng cây quân đều không cần đòi hỏi phải phẫu thuật. Hình ảnh siêu âm cuối cùng cho thấy, thể tích khối u giảm trung bình 3,5cm3. Đồng thời, qua siêu âm còn nhận thấy nhiều chỗ vôi hóa biến mất, thể tích bàng quang co trở lại gần như mức bình thường.

Khi thăm khám trực tràng, các bệnh nhân trên đều có tuyến tiền liệt mềm, nhận biết rõ rãnh giữa điển hình. Có 1 trường hợp thể tích khối u tăng thêm 1cm3 nhưng lại không cần phải mổ vì sau đợt điều trị, các triệu chứng rối loạn bài tiết nước tiểu được cải thiện rõ rệt. Người bệnh đã tiểu tiện thành tia, thành bãi lớn.

Trường hợp này cũng được thăm dò lại trực tràng thấy khối u mềm ra, phân biệt rõ rãnh giữa của tuyến, tuy vẫn còn to.

Các tác giả thống nhất nhận định: Cao lỏng cây quân hoặc nước sắc 3/1 của 100g thân hoặc cành cây quân, uống hàng ngày và liên tục trong một tuần lễ có khả năng điều trị đối với những trường hợp bệnh mới xuất hiện.

Nam giới từ 40 - 50 tuổi trở lên khi đã biết chắc chắn không bị chấn thương, không bị các loại bệnh nhiễm trùng tiết niệu sinh dục, chỉ đơn thuần là đi tiểu khó khăn, khó chịu ở vùng cổ bàng quang, hạ vị, nên dùng cao lỏng cây quân hoặc nước sắc 3/1 của cây quân.

Thứ Hai, 6 tháng 1, 2014

Phì đại tuyến tiền liệt thủ phạm hay nạn nhân?


Nếu hội chứng mãn kinh là nỗi lo của phụ nữ ở độ tuổi 50, thì tình trạng phì đại tuyến tiền liệt (PĐTLT) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây trăn trở cho vô số bậc mày râu, khi qua đó phát hiện mình đã không còn trai tráng

Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy PĐTLT là bệnh thường gặp ở người trước đó có cuộc sống căng thẳng, có thói quen uống không đủ nước, sinh hoạt trong môi trường ô nhiễm, dinh dưỡng đơn điệu và khiếm khuyết các thành phần chống lão hóa, lạm dụng bia rượu, chất béo động vật, chất kích thích (thuốc lá, cà phê...), có bệnh trên đường tiết niệu (đặc biệt là viêm bàng quang không điều trị đúng mức), bị rối loạn nội tiết như bệnh tiểu đường, bệnh tuyến giáp...

Phì đại tuyến tiền liệt thủ phạm hay nạn nhân?


Nhiều nhà điều trị vì thế đã đánh giá tiền liệt tuyến như cơ quan không chỉ giữ vai trò thụ động mà còn là thành phần “đưa đầu chịu trận” để độc tố, vi khuẩn, hóa chất... bị cầm chân ở đó, thay vì tiến thẳng vào đường tiết niệu trước khi xâm lấn toàn bộ cơ thể. Có lý do chính đáng khi kết luận như thế vì các chất ô xy hóa cũng như chất sinh ung thư rõ ràng có hàm lượng cao nhất trong tiền liệt tuyến. Đi xa hơn, nhiều nhà điều trị đặt vấn đề liệu có quá vội vã với biện pháp mổ xẻ, hay tìm cách bảo trì để tiền liệt tuyến đóng trọn vai “đứng mũi chịu sào” càng lâu càng tốt? Nhưng nếu tiền liệt tuyến vì thế mà nay viêm mai tấy do tiếp xúc với đủ loại bệnh nguyên thì sự phì đại của bộ phận này chỉ còn là vấn đề thời gian.

Từ u đến bướu, tuy gần mà xa

Bên cạnh việc gây ra nhiều triệu chứng khó chịu xoay quanh chức năng tiểu tiện như tiểu buốt, tiểu rắc, bí tiểu, tiểu ra máu... PĐTLT lại dễ làm người ta lo sợ vì tên bệnh nghe ghê quá (nghe không đã thấy... căng!) và vì thao tác khám bệnh thông thường, chẳng hạn bằng thủ thuật thăm dò hậu môn, vừa “ớn”, vừa mắc cỡ làm sao!

Nhưng trên thực tế, PĐTLT không đồng nghĩa với ung thư và biện pháp chẩn đoán ngày nay nhẹ nhàng êm ái vô cùng do có máy siêu âm, máy chụp hình cắt lát. Thêm vào đó, nhờ tiến bộ nhảy vọt trong ngành sinh hóa, chỉ cần theo dõi vài trị số xét nghiệm trong máu, nhà điều trị nào cũng có thể đánh giá mức độ ác tính của tình trạng PĐTLT.

Trên cơ sở đó, chương trình khám sức khỏe định kỳ nhằm phát hiện sớm bệnh lý ở tiền liệt tuyến chính là biện pháp đơn giản, ít tốn kém để người thầy thuốc can thiệp kịp thời trước khi tiền liệt tuyến thay vì chỉ trong mức độ viêm tấy và phì đại chút ít, lại trở thành miếng mồi ngon của tế bào ung thư! Quá trình từ phì đại bước sang ung bướu ác tính có thể được ngăn chặn nếu người thầy thuốc ra tay dứt khoát khi tiền liệt tuyến còn trong tình trạng viêm tấy. Ngược lại, nếu quá lơ là phòng bệnh thì sau đó ung thư tiền liệt tuyến rất khó chữa. Bởi cho dù người thầy thuốc có khéo tay cắt gọn đến mấy thì tế bào ung thư đã len lén khăn gói tản cư trước đó!

Đến với thầy thuốc, càng sớm càng tốt

Tuy vậy không quá khó để điều trị PĐTLT. Cho dù có khác biệt về phương cách áp dụng, cho dù với hóa chất tổng hợp, men kháng viêm hay hoạt chất đặc hiệu trong cây thuốc, nhà điều trị rõ ràng có nhiều hy vọng thành công khi chữa trị PĐTLT, nhưng vấn đề là làm sao cho bệnh nhân đến với người thầy thuốc càng sớm càng tốt, vì theo thống kê trên nhiều quốc gia con số quý ông chữa bệnh đàng hoàng vẫn là thiểu số. Ở VN, con số chắc chắn không thể thấp hơn nếu không muốn nói là cao hơn rất nhiều. Đó là lý do tại sao ung thư tiền liệt tuyến vẫn ngang nhiên hoành hành trên xứ mình!

tiểu buốt, đó là hiện tượng của bệnh gì và có nguy hiểm không


Tôi thường xuyên bị đi tiểu buốt, đó là hiện tượng của bệnh gì và có nguy hiểm không?

 Vũ Thị Nghĩa, Bình Giang, Hải Dương.

Ở phụ nữ: Thường do các tạp khuẩn thông thường gây nên (E.coli, Enterococcus…), còn có thể do lậu cầu hoặc do ký sinh trùng Trichomonas. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vệ sinh bộ máy sinh dục, nhất là khi giao hợp, thường xảy ra với phụ nữ mới lấy chồng.

Triệu chứng chủ yếu là đái buốt, đái rắt, đái ra máu. Nếu do lậu cầu sẽ đái ra mủ, nếu có mủ cần lấy mủ soi tươi và cấy tìm vi khuẩn. Soi bàng quang, thấy hiện tượng chảy máu ở niêm mạc thành những chấm chảy máu, hoặc những ổ loét có mủ.


Khi tiểu buốt, ra máu nên đi khám


Ở nam giới: Thường do lậu cầu (có thể lây ở phụ nữ sang) và do sỏi bàng quang. Triệu chứng chủ yếu là đái ra máu, đái buốt, đái rắt). Còn có thể do viêm niệu đạo, ở đàn ông chủ yếu là do vi khuẩn lậu. Ở phụ nữ, thường cũng do vi khuẩn lậu, ngoài ra còn do những vi khuẩn sống ở âm đạo.

Triệu chứng chủ yếu là đái buốt và đái ra mủ lúc đầu. Khám buổi sáng, lúc chưa đi tiểu, sẽ thấy mủ chảy ra ở lỗ niệu đạo ngoài, cần lấy mủ đó cấy tìm vi khuẩn ngay.