Thứ Sáu, 28 tháng 2, 2014

biểu hiện thường thấy của bệnh u phì đại tuyến tiền liệt

Mệt mỏi, kém ăn, mất ngủ, stress là những biểu hiện thường thấy của các quý ông mắc bệnh u phì đại tuyến tiền liệt.

 Tuy là bệnh khá phổ biến ở nam giới từ tuổi trung niên trở đi song do tâm lý ngại ngùng, nên chỉ đến đi bệnh có biểu hiện nặng các quý ông mới đi chữa trị. Theo các chuyên gia, phần lớn các trường hợp chữa trị muộn đều phải sử dụng tới biện pháp “dao kéo” – đó là phẫu thuật. Vì thế, việc phòng ngừa, phát hiện sớm bệnh để điều trị nội khoa chính là mấu chốt giúp các quý ông tránh được nỗi lo dao kéo.

Bệnh nhỏ thành chuyện to.

Ông Hoàng Trọng Bình, 63 tuổi, ở quận Đống Đa cho biết, từ trước tới nay ông không bị bệnh gì. Khoảng 3-4 tháng nay, ông bắt đầu thấy hiện tượng đi tiểu khó, lúc đầu chỉ một chút, nhưng sau đó cứ tăng dần, tia nước tiểu không còn được mạnh như trước đây nữa. Nghĩ rằng cơ thể bị nóng nên ông đi cắt thuốc bắc uống, được một thời gian thấy biểu hiện bệnh càng trầm trọng mới đến bệnh viện khám. Ông được bác sĩ chẩn đoán bị u tuyến tiền liệt. Do phát hiện sớm, nên các bác sỹ đã chẩn đoán và chỉ định thuốc điều trị kịp thời, không phải phẫu thuật.

Theo các nghiên cứu mới nhất, tại Việt Nam tỷ lệ người mắc bệnh phì đại tuyến tiền liệt ở tuổi 60 chiếm 59%

Tại các khoa Nam học, trường hợp tương tự như ông Bình khá phổ biến ở các bệnh nhân. Theo các nghiên cứu mới nhất, tại Việt Nam tỷ lệ người mắc bệnh phì đại tuyến tiền liệt ở tuổi 60 chiếm 59%, ở tuổi 70 chiếm 76,9% và trên 80 tuổi chiếm 90%... Nhiều bệnh nhân không hề biết mình mắc phải căn bệnh này mà chỉ thấy có các biểu hiện rối loạn sinh lý và rối loạn tiểu.

Những biểu hiện ban đầu của bệnh nếu chú ý sẽ không khó để nhận biết: Các triệu chứng thường thấy ban đầu gồm có: cảm giác bàng quang bị căng, nước tiểu đầy, tiểu không kiểm soát, kiềm chế được. Mức độ nặng hơn là mót tiểu: đi tiểu phải gồng bụng rặn, nhưng khó tiểu. Nếu có ra thì, vòi nước tiểu cũng yếu ngắt quãng vì “ đường ống” quá hẹp. Tiểu xong mà thấy vẫn như còn tưng tức có nước, muốn đi thêm. Nước tiểu sót lại trong bàng quang kích thích nên ta hay đi đái rắt, nhất là vào đêm khuya. Nặng hơn là tiểu buốt, tiểu ra máu do huyết quản dãn nở đứt vỡ.. hoặc tiểu bị tắc xong lại tiểu tiếp, đi tiểu rất lâu… và nặng hơn có thể bị bí tiểu hoàn toàn, thậm chí là tắc nghẽn đường tiểu. Khi đó, việc phải phẫu thuật là không thể tránh khỏi. Vì vậy, các nam giới khi bước vào tuổi trung niên cần hết sức chú ý đến các dấu hiệu của căn bệnh này.

Làm sao để tránh “đụng dao kéo”?

Phát hiện sớm các triệu chứng của bệnh sẽ giúp cho việc điều trị hiệu quả hơn. Khi thấy xuất hiện các triệu chứng, người bệnh nên đi siêu âm để có kết quả chính xác. Ngoại trừ trường hợp bất khả kháng do bệnh nhân đã ở mức độ quá nặng, đa số thầy thuốc niệu khoa hiện nay tán đồng phương pháp dùng thuốc thay vì đụng dao kéo. Những năm trước đây, do chưa có thuốc đặc trị nên các bác sỹ thường chỉ định các loại thuốc tân dược của ngoại, giúp làm giảm triệu chứng như tadenan, permixon, prostamol, katan, tadimax. Mặc dù có tác dụng nhanh nhưng các loại thuốc này thường kèm theo các tác dụng phụ như: làm giảm sức cản ngoại vi gây hạ áp, các tác dụng không mong muốn liên quan tới chức năng cương, bất thường trong phóng tinh. Hơn nữa giá thành các loại thuốc này khá cao nên nhiều bệnh nhân không có điều kiện chữa trị.

Hiện nay, xu hướng trở lại với nguồn dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên càng được tin tưởng và phát triển mạnh mẽ, bởi giá thành không cao, chi phí điều trị thấp và đặc biệt hiệu quả điều trị bệnh có tỉ lệ thành công đáng ghi nhận, đồng thời lại an toàn không biến chứng.

Thứ Năm, 27 tháng 2, 2014

Triệu chứng của u xơ tuyến tiền liệt

Bệnh u xơ tuyến tiền liệt, nguyên nhân gây bệnh u xơ tuyến tiền liệt, phương pháp điều trị bệnh u xơ tuyến tiền liệt, phòng khám đa khoa Athena chuyên điều trị bệnh u xơ tuyến tiền liệt, bệnh nam khoa.

 U xơ tiền liệt tuyến (còn được gọi tắt là BPH theo tiếng Anh), phì đại nhiếp tuyến hay phì đại lành tính tuyến tiền liệt là một sự tăng kích thước của tuyến tiền liệt ở nam giới trung niên và cao niên.

Trong u xơ tiền liệt tuyến, tuyến tiền liệt tăng kích thước và ép vào niệu đạo và bàng quang, gây khó khăn cho tiểu tiện. Nó gây nên triệu chứng tiểu ngập ngừng, tiểu nhiều lần, tăng nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu và tiểu khó. Có rất ít mối liên hệ giữa các triệu chứng của u xơ tiền liệt tuyến với ung thư tuyến tiền liệt.

Triệu chứng của u xơ tuyến tiền liệt

Tiểu ngập ngừng, cảm giác tiểu không hết, tiểu nhiều lần, số lượng nước tiểu mỗi lần ít là những triệu chứng gợi ý cho bệnh u xơ tiền liệt tuyến ở đàn ông trung niên và cao niên. Vì tiểu không hết, có sự tắc đọng vi khuẩn trong bàng quang làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu.Một số bệnh nhân bị tiểu khó, trong đó lượng nước tiểu không thoát đủ và bàng quang bị căng phồng. Nếu không chữa, nó có thể dẫn đến suy chức năng thận và thận ứ nước.

Điều trị

Nếu bướu lành và bệnh nhân ngại mổ, có thể điều trị bằng thuốc ức chế thụ thể alpha-adrenergic, ví dụ alfuzosin (Xatral), terazosin (Hytrin), doxazosin, prazosin và tamsulosin. Một số kháng androgen như ức chế men 5-alpha-reductase (finasteride "Proscar" và dutasteride) thường được dùng phối hợp với thuốc trên để làm giảm triệu chứng. Các thuốc ức chế alpha-adrenergic không làm “tiêu” bướu mà chỉ giúp tiểu dễ do cổ bàng quang và niệu đạo dễ mở rộng khi đi tiểu. Thuốc này cũng làm giãn một số cơ vòng khác trong cơ thể và gây tác dụng phụ như giảm huyết áp. Chưa có thuốc nào được chứng minh là làm bướu nhỏ đi. Thuốc có hiệu quả với bướu to một hay hai thuỳ bên, chứ ít tác dụng với bướu thùy giữa.
Có một số báo cáo cho thấy, vị thuốc dược thảo cọ lùn Nam Mỹ có tác dụng làm giảm các triệu chứng bệnh này. Nghiên cứu của Wilt và cộng sự, 2002, cho thấy tác dụng của thuốc này tương đương finasteride. Giáo sư Đỗ Tất Lợi cũng gợi ý một vị thuốc nam từ cây trinh nữ hoàng cung có tác dụng chữa bệnh.

Nếu việc điều trị nội khoa không đạt hiệu quả, phẫu thuật bóc tiền liệt tuyến qua niệu đạo (TURP) có thể cần thực hiện. Kỹ thuật này cắt bỏ một phần tiền liệt tuyến, thông qua niệu đạo. Nếu PSA < 4mg/ml thì có thể mổ cắt đốt nội soi. Có nhiều phương pháp mới để giảm kích thước tiền liệt tuyến, một số chưa được thử nghiệm đủ lâu để đảm bảo độ an toàn và biết hết các tác dụng phụ. Các phương pháp này phá hủy các mô thừa mà không ảnh hưởng đến tổ chức còn lại. Một số phương pháp nữa có thể kể ra là “bốc bay tổ chức tuyến tiền liệt qua niệu đạo” (TVP), mổ TURP bằng laser, cắt bằng laser (VLAP), liệu pháp nhiệt vi sóng qua niệu đạo (TUMT), tiêm ethanol (tiêm cồn tuyệt đối).
Bệnh được phát hiện càng sớm thì điều trị càng có cơ hội hiệu quả hơn.

Nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt, do rối loạn nội tiết tố sinh dục nam

Tuyến tiền liệt là tuyến nội tiết sinh dục nam giới, nằm dưới đáy bàng quang và sau niệu đạo. Chức năng chính của tuyến tiền liệt là tiết ra 1 chất dịch, hoà lẫn với tinh dịch tạo thành một phần của tinh dịch. Chất dịch này bảo vệ tinh dịch chống lại các tác nhân gây bệnh giúp cho tinh trùng hoạt động thuận lợi hơn và tạo điều kiện cho sự thụ thai trở nên dễ dàng.



Khi mới sinh, tuyến tiền liệt có kích thước bằng hạt đậu Hà Lan. Tuyến này tiếp tục phát triển cho đến khi 20 tuổi, có kích thước 15-20g. Giai đoạn tuổi từ 30-45 kích thước tuyến tiền liệt duy trì ổn định 20g. Giai đoạn từ 45 tuổi trở lên tuyến tiền liệt phát triển không ổn định, kích thước dần phình to (phì đại tuyến tiền liệt). Mức độ phì đại tuyến tiền liệt ở mỗi người khác nhau, bình thường ở mức 20g tăng thêm từ 30-80g, cũng có người 100 – 200g.

 Nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt, do rối loạn nội tiết tố sinh dục nam; 

do lối sống như: uống ít nước, ăn nhiều chất béo, sử dụng nhiều chất kích thích (thuốc lá, cà phê…). Ngoài ra, những người sống trong môi trường ô nhiễm, người mắc bệnh đường tiết niệu (viêm bàng quang), đái tháo đường, tiền sử gia đình có người bị phì đại tuyến tiền liệt…có nguy cơ dễ mắc bệnh phì đại tuyến tiền liệt. Điều đáng nói, khi bị phì đại tuyến tiền liệt nhiều người không biết dấu hiệu của bệnh, ít chú ý tới những thay đổi bất thường khi đi tiểu. Sau đây là những dấu hiệu của bệnh:
Tiểu tiện khó: Khi có cảm giác buồn đi tiểu nhưng phải đứng một lúc trong nhà vệ sinh mới đi tiểu được, dòng nước tiểu nhỏ, cảm giác tiểu tiện không có lực, có lúc đái rắt.
Tiểu són: Nước tiểu tự bài tiết không thể kiềm chế khi ngủ. Nhiều trường hợp ban ngày cũng xuất hiện tình trạng tiểu són.
Tiểu ngắt quãng: Bệnh phì đại tuyến tiền liệt thường đi kèm với sự hình thành của sỏi bàng quang, làm cho quá trình đi tiểu đột nhiên bị ngắt quãng. Các triệu chứng trên sẽ nặng hơn nếu gặp lạnh hay do thường xuyên uống rượu bia hoặc sử dụng thuốc chống cholinergic và thuốc thần kinh.
Đi tiểu nhiều lần: Số lần đi tiểu ban ngày thường tăng lên 3-4 lần so với mức bình thường, 2-3 lần vào ban đêm. Khoảng cách giữa 2 lần đi tiểu ngắn, lúc nào cũng có cảm giác buồn đi tiểu.

Bệnh phì đại tuyến tiền liệt thường đi kèm với sự hình thành của sỏi bàng quang

Ngoài những dấu hiệu điển hình trên, để chẩn đoán chính xác người bệnh nên đến cơ sở y tế để các bác sĩ siêu âm bướu tuyến tiền liệt đo độ nhô của tiền liệt tuyến và lượng nước tiểu tồn lưu. Dùng phương pháp PSA để biết đó là bướu lành hay ác tính.
Mặc dù, phì đại tuyến tiền liệt không quá nguy hiểm và có nhiều loại thuốc giúp cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn đi tiểu của người bệnh, cũng như có nhiều phương pháp can thiệp nhưng cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời tránh những biến chứng như: Sỏi bàng quang, nhiễm trùng niệu tái đi tái lại, bí tiểu mạn tính, suy giảm chức năng thận… và có thể suy thận. Do vậy, khi thấy những dấu hiệu của bệnh cần đến bác sĩ chuyên khoa được khám và điều trị kịp thời.
Vấn đề điều trị phì đại tuyến tiền liệt

Sau khi bệnh nhân được khám, làm xét nghiệm và chẩn đoán thì bác sĩ sẽ cho biết là nên điều trị nội khoa hay phải phẫu thuật (dùng thuốc hay mổ). Ngày nay có nhiều loại thuốc giúp cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn đi tiểu của người bệnh, cũng như có nhiều phương pháp can thiệp ngoại khoa. Nói chung là tùy theo thể trạng người bệnh, kích thước bướu và bướu có gây biến chứng gì lên đường tiết niệu hay chưa… mà bác sĩ sẽ có hướng điều trị thích hợp.

Một điều cần lưu ý đối với người cao tuổi (từ 45 tuổi trở lên) rằng, bướu lành TTL là căn bệnh không thực sự nguy hiểm nhưng muốn điều trị hiệu quả, tránh biến chứng thì người bệnh cần phải đi khám bác sĩ thật sớm khi thấy có những triệu chứng như kể trên. Tuyệt đối không nên tự mua thuốc và tự điều trị ở nhà thì bệnh càng nặng hơn, thậm chí còn nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng. Vì thực tế hiện nay, ngay cả khi đã mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt nhưng nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời theo chỉ dẫn của thầy thuốc thì người bệnh vẫn có thể kéo dài tuổi thọ.

Thứ Tư, 26 tháng 2, 2014

là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây trăn trở cho vô số bậc mày râu, khi qua đó phát hiện mình đã không còn trai tráng. Hãy cùng các chuyên gia phòng khám Khương Trung tìm hiểu về căn bệnh này nhé! Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy phì đại tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở người trước đó có cuộc sống căng thẳng, có thói quen uống không đủ nước, sinh hoạt trong môi trường ô nhiễm, dinh dưỡng đơn điệu và khiếm khuyết các thành phần chống lão hóa, lạm dụng bia rượu, chất béo động vật, chất kích thích (thuốc lá, cà phê…), có bệnh trên đường tiết niệu (đặc biệt là viêm bàng quang không điều trị đúng mức), bị rối loạn nội tiết như bệnh tiểu đường, bệnh tuyến giáp… Tiền liệt tuyến, thủ phạm hay nạn nhân? Nhiều nhà điều trị vì thế đã đánh giá tiền liệt tuyến như cơ quan không chỉ giữ vai trò thụ động mà còn là thành phần “đưa đầu chịu trận” để độc tố, vi khuẩn, hóa chất… bị cầm chân ở đó, thay vì tiến thẳng vào đường tiết niệu trước khi xâm lấn toàn bộ cơ thể. Có lý do chính đáng khi kết luận như thế vì các chất ô xy hóa cũng như chất sinh ung thư rõ ràng có hàm lượng cao nhất trong tiền liệt tuyến. Đi xa hơn, nhiều nhà điều trị đặt vấn đề liệu có quá vội vã với biện pháp mổ xẻ, hay tìm cách bảo trì để tiền liệt tuyến đóng trọn vai “đứng mũi chịu sào” càng lâu càng tốt? Nhưng nếu tiền liệt tuyến vì thế mà nay viêm mai tấy do tiếp xúc với đủ loại bệnh nguyên thì sự phì đại của bộ phận này chỉ còn là vấn đề thời gian. Từ u đến bướu, tuy gần mà xa không thể chữa bệnh u xơ tiền liệt tuyến

Nếu hội chứng mãn kinh là nỗi lo của phụ nữ ở độ tuổi 50, thì tình trạng phì đại tuyến tiền liệt


là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây trăn trở cho vô số bậc mày râu, khi qua đó phát hiện mình đã không còn trai tráng. Hãy cùng các chuyên gia phòng khám Khương Trung tìm hiểu về căn bệnh này nhé!

Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy phì đại tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở người trước đó có cuộc sống căng thẳng, có thói quen uống không đủ nước, sinh hoạt trong môi trường ô nhiễm, dinh dưỡng đơn điệu và khiếm khuyết các thành phần chống lão hóa, lạm dụng bia rượu, chất béo động vật, chất kích thích (thuốc lá, cà phê…), có bệnh trên đường tiết niệu (đặc biệt là viêm bàng quang không điều trị đúng mức), bị rối loạn nội tiết như bệnh tiểu đường, bệnh tuyến giáp…

Tiền liệt tuyến, thủ phạm hay nạn nhân?



Nhiều nhà điều trị vì thế đã đánh giá tiền liệt tuyến như cơ quan không chỉ giữ vai trò thụ động mà còn là thành phần “đưa đầu chịu trận” để độc tố, vi khuẩn, hóa chất… bị cầm chân ở đó, thay vì tiến thẳng vào đường tiết niệu trước khi xâm lấn toàn bộ cơ thể. Có lý do chính đáng khi kết luận như thế vì các chất ô xy hóa cũng như chất sinh ung thư rõ ràng có hàm lượng cao nhất trong tiền liệt tuyến. Đi xa hơn, nhiều nhà điều trị đặt vấn đề liệu có quá vội vã với biện pháp mổ xẻ, hay tìm cách bảo trì để tiền liệt tuyến đóng trọn vai “đứng mũi chịu sào” càng lâu càng tốt? Nhưng nếu tiền liệt tuyến vì thế mà nay viêm mai tấy do tiếp xúc với đủ loại bệnh nguyên thì sự phì đại của bộ phận này chỉ còn là vấn đề thời gian.

Từ u đến bướu, tuy gần mà xa không thể chữa bệnh u xơ tiền liệt tuyến


Bên cạnh việc gây ra nhiều triệu chứng khó chịu xoay quanh chức năng tiểu tiện như tiểu buốt, tiểu rắt, bí tiểu, tiểu ra máu… PĐTLT lại dễ làm người ta lo sợ vì tên bệnh nghe ghê quá (nghe không đã thấy… căng) và vì thao tác khám bệnh thông thường, chẳng hạn bằng thủ thuật thăm dò hậu môn, vừa “ớn”, vừa mắc cỡ làm sao!

Nhưng trên thực tế, phì đại tiền liệt tuyến không đồng nghĩa với ung thư và biện pháp chẩn đoán ngày nay nhẹ nhàng êm ái vô cùng do có máy siêu âm, máy chụp hình cắt lát. Thêm vào đó, nhờ tiến bộ nhảy vọt trong ngành sinh hóa, chỉ cần theo dõi vài trị số xét nghiệm trong máu, nhà điều trị nào cũng có thể đánh giá mức độ ác tính của tình trạng phì đại tiền liệt tuyến.

Trên cơ sở đó, chương trình khám sức khỏe định kỳ nhằm phát hiện sớm bệnh lý ở tiền liệt tuyến chính là biện pháp đơn giản, ít tốn kém để người thầy thuốc can thiệp kịp thời trước khi tiền liệt tuyến thay vì chỉ trong mức độ viêm tấy và phì đại chút ít, lại trở thành miếng mồi ngon của tế bào ung thư.

Quá trình từ phì đại bước sang ung bướu ác tính có thể được ngăn chặn nếu người thầy thuốc ra tay dứt khoát khi tiền liệt tuyến còn trong tình trạng viêm tấy. Ngược lại, nếu quá lơ là phòng bệnh thì sau đó ung thư tiền liệt tuyến rất khó chữa. Bởi cho dù người thầy thuốc có khéo tay cắt gọn đến mấy thì tế bào ung thư đã len lén khăn gói tản cư trước đó!

Đến với thầy thuốc, càng sớm càng tốt

Tuy vậy không quá khó để điều trị PĐTLT. Cho dù có khác biệt về phương cách áp dụng, cho dù với hóa chất tổng hợp, men kháng viêm hay hoạt chất đặc hiệu trong cây thuốc, nhà điều trị rõ ràng có nhiều hy vọng thành công khi chữa trị PĐTLT, nhưng vấn đề là làm sao cho bệnh nhân đến với người thầy thuốc càng sớm càng tốt, vì theo thống kê trên nhiều quốc gia con số quý ông chữa bệnh đàng hoàng vẫn là thiểu số. Ở Việt Nam, con số chắc chắn không thể thấp hơn nếu không muốn nói là cao hơn rất nhiều. Đó là lý do tại sao ung thư tiền liệt tuyến vẫn ngang nhiên hoành hành trên xứ mình!

Tiểu buốt tiểu rắt ở nam giới phải làm sao?

Tiểu buốt tiểu rắt là một bệnh thường gặp ở nam giới, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt và đời sống thường ngày của người đàn ông.

 Ngoài ra tiểu buốt tiểu rắt còn là dấu hiệu của bệnh viêm tiền liệt tuyến và một số bệnh nam khoa khác. Sau đây các chuyên gia nam khoa Thiên Tâm sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các dấu hiệu trên.



Tiểu buốt tiểu rắt ở nam giới phải làm sao?


Tiểu buốt tiểu rắt ở nam giới thường là do viêm nhiễm đường tiết niệu gây nên, có thể do viêm nhiễm qua máu hoặc viêm nhiễm trực tiếp gây nên. Đại đa số các cảm giác khó chịu khi đi tiểu là điều do viêm nhiễm gây nên, xung quanh lỗ niệu đạo luôn tồn tại các vi khuẩn có lợi và có hại, trong tình trạng bình thường sẽ không hình thành viêm nhiễm.  

Nhưng khi sức đề kháng của cơ thể suy giảm hoặc niêm mạc niệu đạo bị thương tổn hoặc các vi khuẩn có độc tố lớn sẽ rất dễ xâm lấn sang bàng quang và thận tạo thành viêm nhiễm như viêm bàng quang, viêm bể thận... Con đường viêm nhiễm qua máu và các dạng viễm nhiễm khác thường ít gặp ( không đến 10%).

Khi bị tiểu buốt tiểu rắt cần chú ý ăn uống như thế nào?

Hằng ngày nên uống đủ lượng nước cần thiết, giúp bài tiết nước tiểu và các chất độc hại. Chú ý nghỉ ngơi và sinh hoạt điều độ, tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng. Nếu người bệnh có biểu hiện của tiểu đường, cao huyết áp, các bệnh lí về thận cần chú ý kiên trì và tích cực điều trị. Hàng ngày nên chú ý tắm rửa sạch sẽ, vệ sinh cơ quan sinh dục vào buổi tối trước khi đi ngủ, tắm vòi hoa sen. Nam giới trong độ tuổi trung niên và người cao tuổi nên thực hiện chế độ ăn uống hợp lí, ăn nhiều rau củ quả có tính thanh nhiệt bài trừ độc tố.

Thứ Ba, 25 tháng 2, 2014

hội chứng chính của căn bệnh u xơ tuyến tiền liệt

U xơ tiền liệt tuyến là hiện tượng phì đại tổ chức đệm và sợi liên kết, gây giảm chức năng các tuyến. Chức năng chính là sản xuất ra chất dịch - làm môi trường vận chuyển tinh tử và tạo thành tinh dịch.


<>2 hội chứng chính của căn bệnh này:

<>Hội chứng kích thích:

Đi tiểu gấp dẫn tới khó nhịn tiểu được khi phải làm việc lâu hay đi xa; Đi tiểu khó: nên phải cố rặn mới đi tiểu được; Đi tiểu nhiều lần trong ngày, nhất là về đêm, khiến người bệnh thường xuyên mất ngủ.

<>Hội chứng tắc nghẽn:

Tiểu yếu: tia nước tiểu ra yếu, nhỏ giọt hoặc đi thành 2 tia;Tiểu ngắt quãng: ngừng tiểu đột ngột khi đang đi, rồi lại tiểu tiếp;Tiểu chưa hết: bàng quang vẫn còn nước tiểu sau khi đi.

Phương pháp điều dưỡng tại nhà: áp dụng cho trường hợp u xơ còn nhỏ, chưa có chỉ định điều trị ngoại khoa.

Chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt: nên uống nhiều nước vào buổi sáng và trưa, hạn chế uống sau bữa chiều để tránh đi tiểu đêm. Cần ăn nhiều rau quả, kiêng thức ăn có tính kích thích và nóng như ớt, gừng, cà-phê... Tập luyện theo thói quen, tốt nhất là các môn bơi, đi bộ và chạy chậm.



(Tiền liệt tuyến, niệu đạo và bàng quang)

Y học cũng khuyên không nên ăn thực phẩm có nhiều gia vị cay, cữ uống rượu, giảm tiêu thụ cholesterol, vì họ e rằng những chất này kích thích khiến tuyến sưng to hơn.

Ngoài ra nên ăn nhiều rau trái, vận động cơ thể, đừng ngồi quá lâu cũng như “ sinh hoạt” thường hơn để ống dẫn tinh khỏi nghẹt.

<>Phương pháp hỗ trợ điều trị bằng thảo dược:
PhytoProst phòng ngừa và hỗ trợ điều trị u xơ tiền liệt tuyến (U phì đại tuyến tiền liệt). Giúp cải thiện các rối loạn tiểu tiện ở bệnh nhân u xơ tiền liệt tuyến.

PhytoProst có chứa những thành phần gì ?

 
 Viên nang 500 mg, được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược, gồm:
Polyporus (Trư linh): 12 g;Sclerotium Poriae Cocos (Phục linh): 15 g; Rhizoma Alismatis (Trạch tả): 10 g; Flos Lonicerae (Kim ngân hoa): 12 g; Rhizoma cimicifugae ( Thăng ma): 3 g;Folium Bambasae (Trúc diệp): 8 g;Radix Rehmanniae (Sinh địa): 10 g; Rhizoma Imperarae (Bach mao can): 12 g;Resina myrrhae(Một dược): 5 g;Spora Lygodii (Hải kim sa): 6 g. Tá dược vừa đủ 1 viên.
 

Bào chế PhytoProst có gì đặc biệt ?

 
- PhytoProst được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược bằng công nghệ tiên tiến của PhytoSanté nên đảm bảo sự ổn định và phát huy tối đa tác  dụng  của các thành phần hoạt chất.
- PhytoProst là sản phẩm kế thừa và phát huy bài thuốc độc đáo của y học phương Đông trong điều trị rối loạn tiểu tiện ở người u xơ tiền liệt tuyến của PhytoSanté.
 

PhytoProst tác dụng trên UXTLT như thế nào ?

 
 PhytoProst giúp cải thiện rối loạn tiểu tiện ở bệnh nhân  UXTLT theo các cơ chế sau:
 
 - Làm giảm sự phì đại của tuyến tiền liệt, là nguyên nhân chủ yếu gây bí tiểu tiện ở người UXTLT: Radix Rehmanniae Ext (Chiết xuất Sinh địa), Resina myrrhae Ext (Chiết xuất một dược), Rhizoma cimicifugae Ext (Chiết xuất Thăng ma):  Có tác dụng chống viêm, giảm sự phì đại của TLT. Các nghiên cứu chi ra rằng, Radix Rehmanniae Ext có tác dụng chống viêm kiểu cocticoit nhưng không làm ức chế hoặc teo tuyến thượng thận.
 - Tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm. Nhiễm khuẩn và nấm là tình trạng thường thấy ở người UXTLT, gây nên hội chứng kích thích trên bệnh nhân. Các thành phần như: Sclerotium Poriae Cocos Ext (Chiết xuất Phục linh), Flos Lonicerae Ext (Chiết xuất Kim ngân hoa), Resina myrrhae Ext (Chiết xuất một dược) có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, cải thiện tình trạng viêm nhiễm do ứ đọng nước tiểu ở bàng quang.
 - Tác dụng lợi tiểu, làm tăng khả năng bài tiết nước tiểu, giảm tình trạng nhiễm độc do bài tiết nước tiểu kém. Các thành phần có tác dụng trên là: Polyporus Ext (Chiết xuất Trư linh), Sclerotium Poriae Cocos Ext (Chiết xuất Phục linh), Rhizoma Alismatis Ext (Chiết xuất Trạch tả), Folium Bambasae Ext (Chiết xuất Trúc diệp) .
 
* Theo Y học phương  Đông:
 PHYTOPROST có tác dụng  nâng cao và điều hòa  hoạt  động các tạng chức năng là Thận, Phế, Tỳ. Đó được coi như tác dụng vào nguyên nhân gây bệnh phì đại tuyến tiền liệt, rối loạn tiểu tiện ở đàn ông trung và cao niên (Chứng Long bế).
 
PHYTOPROST có những tác dụng gì tới UXTLT ?
 
 - Làm giảm số lần đi tiểu.
 - Cải thiện tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt.
 - Làm tia nước tiểu mạn hơn.
 - Đi tiểu dễ hơn.
 - Làm giảm phì đại và ngăn ngừa UXTLT
 - Cải thiện giấc ngủ,  cải thiện thể trạng cho bệnh nhân.
 
Sử dụng PHYTOPROST  cho những trường hợp nào ?
 
 Nên sử dụng PhytoProst trong những trường hợp sau:
 -  Những người đã được chẩn đoán là u xơ tiền liệt tuyến, giai đoạn cần điều trị nội khoa.
 - Nam giới ở độ tuổi trung và cao niên, có các biểu hiện rối loạn tiểu  tiện như: Tiểu ngập ngừng, cảm giác tiểu không hết, tiểu đêm nhiều lần, số lượng nước tiểu mỗi lần ít, tiểu thành nhiều tia, tiểu buốt, tiểu rắt
 -  Những bệnh nhân UXTLT đã hoặc đang điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa, cần sử dụng thêm PHYTOPROST để hỗ trợ cải thiện các triệu chứng rối loạn tiểu tiện.

Phì đại tiền liệt tuyến gây ra một số triệu chứng rối loạn về tiểu tiện

U sơ tuyến tiền liệt ( Phì đại tiền liệt tuyến )

Tuyến tiền liệt là một bộ phận nhỏ bao quanh niệu đạo nặng khoảng 15 – 20gr, nằm ở đáy bàng quang , phía sau xương mu và trước trực tràng . Chức năng chính là sản xuất ra chất dịch – làm môi trường vận chuyển tinh trùng và tạo thành tinh dịch. Tuyến tiền liệt chỉ có ở nam giới.
Tuyến thường phát triển ở tuổi dậy thì, đến khoảng 20-25 tuổi thì bắt đầu ổn định. Tuy nhiên, đến sau 40 tuổi, Tuyến tiền liệt thường có khuynh hướng phát triển bất thường, được gọi là phì đại lành tínhTuyến tiền liệt.

Phì đại tiền liệt tuyến gây ra một số triệu chứng rối loạn về tiểu tiện

Phì đại tiền liệt tuyến gây ra một số triệu chứng rối loạn về tiểu tiện. U phì đại lành tính Tuyến tiền liệt (hay u xơtuyến tiền liệt) không phải là bệnh lý ác tính. U xơ Tuyến tiền liệt nhìn chung thường bắt đầu vào độ tuổi trung niên ở người đàn ông, tiến triển từ từ và thường chỉ gây ra triệu chứng sau 50 tuổi. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy có trên 50% nam giới từ 60-70 tuổi bị u xơ Tuyến tiền liệt, tỷ lệ này lên đến 88% ở những người 80 tuổi.
U sơ tuyến tiền liệt có thể phát triển từ từ trong một thời gian dài mà không gây nên bất kỳ sự nguy hiểm nào. Tuy nhiên, vì tuyến bao quanh niệu đạo nên nếu bị phì đại Tuyến tiền liệt sẽ gây cản trở dòng nước tiểu từ bàng quang ra niệu đạo; làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn về tiểu tiện (tiểu khó, tia nước tiểu yếu, tiểu rắt, tiểu đêm nhiều lần…). Nếu nặng có thể gây bí tiểu mạn tính dẫn đến viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu thậm chí suy thận. Người bệnh thường đến khám khi xuất hiện các triệu chứng về rối loạn tiểu tiện, hoặc bí tiểu cấp tính.
Các triệu chứng thường thấy gồm có:
- Bất chợt có một thôi thúc cấp bách muốn đi tiểu mà ta không kiểm soát kiềm chế được. Lý do là bàng quang bị căng đầy nước tiểu;
– Mót đi tiểu nhưng khi vào nhà cầu thì nước tiểu chẳng chịu ra ngay, phải gồng bụng rặn, vì ống dẫn bị nhiếp tuyến đè nghẹt. Nếu có ra thì vòi nước cũng yếu xìu, ngắt quãng vì “giao thông hào” quá hẹp;
– Tiểu xong mà thấy như bọng đái vẫn như còn tưng tức có nước, muốn đi tiểu thêm;
– Nước tiểu sót lạii trong bàng quan kích thích nên bệnh nhân hay đi đái rắt, nhất là vào đêm khuya đang mơ màng giấc điệp;
– Nước tiểu đôi khi có máu vì huyết quản giãn nở đứt vỡ;
– Nhiều khi vì nằm lâu trong bbọng đái nên nước tiểu cũng bị nhiễm vi khuẩn, đưa tới bệnh đường niệu.
Điều trị
Đa số bệnh nhân muốn điều trị vì những trở ngại trong việc tiểu tiện. Đó cũng là mục tiêu của các phương thức trị liệu hiện có.
U sơ TTL lành có thể được điều trị bằng dược phẩm, giải phẫu hoặc các phương pháp ít xâm nhập (less invasive)

1- Dược phẩm
Có nhiều dược phẩm làm TTL teo lại (như Prostex) hoặc làm thư giãn cơ thịt ở vùng xương chậu (như Hytrin), khiến tiểu tiện được thông. Thảo mộc Saw Palmetto cũng được y giới mang ra áp dụng với nhiều hứa hẹn tốt.
Y giới cũng khuyên không nên ăn thực phẩm có nhiều gia vị cay, cữ uống rượu, giảm tiêu thụ cholesterol, vì rằng những chất này kích thích khiến TTL sưng to hơn.
Ngoài ra, nên ăn nhiều rau trái, vận động cơ thể, đừng ngồi quá lâu cũng như xuất tinh thường hơn để ống dẫn tinh khỏi nghẹt.
2- Giải phẫuNếu tuyến quá lớn, khiến người bệnh thấy khó chịu thì cần giải phẫu để gọt nhỏ hoặc cắt bỏ tuyến sưng. Giải phẫu là trị liệu hữu hiệu nhất được áp dụng khi dược phẩm không thành công
Phẫu thuật có thể là mổ lớn (open prostatectomy) hoặc thực hiện qua niệu đạo (transurethral resection of the prostate, TURP), không có vết sẹo.
Theo ý kiến các bác sĩ chuyên khoa, nếu đang có các bệnh mãn tính trầm trọng thì phẫu thuật không phài là chọn lựa đúng và sự hồi phục sau giải phẫu có thể lâu hơn.
Sản phẩm thường được các BS khuyên dùng ; Ayurin . Prostex ……
AYURIN được tổng hợp từ nhiều loại thảo dược có công dụng chính giúp Giúp giảm rối loạn đường tiết niệu.chống viêm lợi tiểu, .chống sỏi thận, chông viêm thân sỏi fhân ,viêm đương tiêt liêu ,viêm tiền liệt tuyến, U sơ Tuyến Tiền Liệt

Thứ Hai, 24 tháng 2, 2014

Dấu hiệu mắc phì đại tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt là tuyến nội tiết sinh dục nam giới, nằm dưới đáy bàng quang và sau niệu đạo. Chức năng chính của tuyến tiền liệt là tiết ra 1 chất dịch, hoà lẫn với tinh dịch tạo thành một phần của tinh dịch. Chất dịch này bảo vệ tinh dịch chống lại các tác nhân gây bệnh giúp cho tinh trùng hoạt động thuận lợi hơn và tạo điều kiện cho sự thụ thai trở nên dễ dàng.

Dấu hiệu mắc phì đại tuyến tiền liệt


Tuyến tiền liệt là tuyến nội tiết sinh dục nam giới, nằm dưới đáy bàng quang và sau niệu đạo. Chức năng chính của tuyến tiền liệt là tiết ra 1 chất dịch, hoà lẫn với tinh dịch tạo thành một phần của tinh dịch. Chất dịch này bảo vệ tinh dịch chống lại các tác nhân gây bệnh giúp cho tinh trùng hoạt động thuận lợi hơn và tạo điều kiện cho sự thụ thai trở nên dễ dàng.






Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.


Khi mới sinh, tuyến tiền liệt có kích thước bằng hạt đậu Hà Lan. Tuyến này tiếp tục phát triển cho đến khi 20 tuổi, có kích thước 15-20g. Giai đoạn tuổi từ 30-45 kích thước tuyến tiền liệt duy trì ổn định 20g. Giai đoạn từ 45 tuổi trở lên tuyến tiền liệt phát triển không ổn định, kích thước dần phình to (phì đại tuyến tiền liệt). Mức độ phì đại tuyến tiền liệt ở mỗi người khác nhau, bình thường ở mức 20g tăng thêm từ 30-80g, cũng có người 100 - 200g.

Nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt

Nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt, do rối loạn nội tiết tố sinh dục nam; do lối sống như: uống ít nước, ăn nhiều chất béo, sử dụng nhiều chất kích thích (thuốc lá, cà phê...). Ngoài ra, những người sống trong môi trường ô nhiễm, người mắc bệnh đường tiết niệu (viêm bàng quang), đái tháo đường, tiền sử gia đình có người bị phì đại tuyến tiền liệt...có nguy cơ dễ mắc bệnh phì đại tuyến tiền liệt. Điều đáng nói, khi bị phì đại tuyến tiền liệt nhiều người không biết dấu hiệu của bệnh, ít chú ý tới những thay đổi bất thường khi đi tiểu. Sau đây là những dấu hiệu của bệnh:

Tiểu tiện khó: Khi có cảm giác buồn đi tiểu nhưng phải đứng một lúc trong nhà vệ sinh mới đi tiểu được, dòng nước tiểu nhỏ, cảm giác tiểu tiện không có lực, có lúc đái rắt.

Tiểu són: Nước tiểu tự bài tiết không thể kiềm chế khi ngủ. Nhiều trường hợp ban ngày cũng xuất hiện tình trạng tiểu són.

Tiểu ngắt quãng: Bệnh phì đại tuyến tiền liệt thường đi kèm với sự hình thành của sỏi bàng quang, làm cho quá trình đi tiểu đột nhiên bị ngắt quãng. Các triệu chứng trên sẽ nặng hơn nếu gặp lạnh hay do thường xuyên uống rượu bia hoặc sử dụng thuốc chống cholinergic và thuốc thần kinh.

Đi tiểu nhiều lần: Số lần đi tiểu ban ngày thường tăng lên 3-4 lần so với mức bình thường, 2-3 lần vào ban đêm. Khoảng cách giữa 2 lần đi tiểu ngắn, lúc nào cũng có cảm giác buồn đi tiểu.






Tuyến tiền liệt bị phì đại.


Ngoài những dấu hiệu điển hình trên, để chẩn đoán chính xác người bệnh nên đến cơ sở y tế để các bác sĩ siêu âm bướu tuyến tiền liệt đo độ nhô của tiền liệt tuyến và lượng nước tiểu tồn lưu. Dùng phương pháp PSA để biết đó là bướu lành hay ác tính.

Mặc dù, phì đại tuyến tiền liệt không quá nguy hiểm và có nhiều loại thuốc giúp cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn đi tiểu của người bệnh, cũng như có nhiều phương pháp can thiệp nhưng cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời tránh những biến chứng như: Sỏi bàng quang, nhiễm trùng niệu tái đi tái lại, bí tiểu mạn tính, suy giảm chức năng thận... và có thể suy thận. Do vậy, khi thấy những dấu hiệu của bệnh cần đến bác sĩ chuyên khoa được khám và điều trị kịp thời.

U xơ tuyến tiền liệt được gọi là bệnh của lứa tuổi


U xơ tuyến tiền liệt là một bệnh lành tính, không dễ chuyển thành ác tính và không phải là một bệnh đáng sợ như một số người vẫn lầm tưởng.


Hay gặp ở người có tuổi

U xơ tuyến tiền liệt là tình trạng phì đại, quá phát kích thước tuyến tiền liệt. Bệnh có nhiều tên gọi khác nhau: u xơ tuyến tiền liệt, u lành tính tuyến tiền liệt, u phì đại lành tính tuyến tiền liệt. Tên “u xơ tuyến tiền liệt” quen được sử dụng trong thực tế.

Tuyến tiền liệt là một cơ quan của hệ tiết niệu sinh dục, có kích thước bằng quả mơ, bề rộng tương đương với một đốt ngón tay, nặng khoảng 20g. Tuyến nằm ngay dưới bàng quang, bao quanh niệu đạo. Niệu đạo “xuyên thủng”, đi qua tuyến này. Tuyến tiền liệt có chức năng tiết dịch sinh dục để bôi trơn niệu đạo khi phóng tinh và nuôi dưỡng tinh trùng. Khoảng 70% khối lượng tinh dịch là dịch tiết của tuyến tiền liệt. Do vậy, tuyến tiền liệt là một cơ quan quan trọng thực hiện chức năng sinh sản, không phải là một cơ quan “thừa” hoặc không quan trọng như nhiều người vẫn nghĩ.

U xơ tuyến tiền liệt được gọi là bệnh của lứa tuổi, rất hay gặp khi có tuổi. Thống kê cho thấy, có khoảng 30-50% nam giới trên 50 tuổi mắc bệnh, và tỷ lệ này là 90% với nam giới trên 85 tuổi.


Bệnh lành tính

Trong bệnh u xơ tuyến tiền liệt, người ta chỉ thấy sự tăng sinh lành tính tế bào tuyến (tế bào tiết dịch sinh dục), tế bào mô liên kết (tế bào đệm đỡ), không hề có sự tăng sinh ác tính (ung thư) của các thành phần trong tuyến. Do đó u xơ tuyến tiền liệt là một bệnh lành tính, không dễ chuyển thành ác tính và không phải là một bệnh đáng sợ, bệnh tử thần như một số người vẫn lầm tưởng.

Cho đến ngày nay, nguyên nhân chính xác gây u xơ tiền liệt tuyến vẫn chưa được xác định. Người thì cho là uống rượu gây “nở tuyến”, người thì cho là sinh hoạt tình dục quá mức gây “to tuyến”... Thực tế không phải vậy. Nguyên nhân được mọi người đồng ý nhiều nhất và đang được nghiên cứu là tình trạng mất cân bằng giữa hai hoạt chất sinh học dihydrotestosterone (DTH) và testosteron. Testosteron là

hormon sinh dục nam. DTH là dạng chuyển đổi của testosteron, kích thích phát triển tuyến. Người ta chưa lý giải được tại sao khi về già, nồng độ testosteron giảm, nồng độ DTH lại cao nhưng rõ ràng, DTH cao không phải do sinh hoạt tình dục nhiều tạo ra.

Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2014

nguyên nhân phì đại tuyến tiền liệt

Tôi thường xuyên đi tiểu tiện nhiều lần trong ngày. Gần đây mỗi khi muốn tiểu thường bị đau lâm râm ở bàng quang gây khó chịu, phần bụng dưới rốn hơi căng. Đi khám bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân do phì đại tuyến tiền liệt. Xin quý báo tư vấn giúp, bệnh có nguy hiểm không?


Trần Văn Thiêm (Bắc Giang)





Ảnh minh họa (nguồn Internet)


Trong những biến đổi sinh lý của người cao tuổi thì tình trạng đi tiểu đêm, tiểu nhiều lần rất phổ biến. Chứng bệnh này có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân phì đại tuyến tiền liệt.

 Tuyến tiền liệt nằm ở ngay đáy bàng quang và bao bọc niệu đạo, khi tuyến này xuất hiện các u phì đại sẽ chèn ép cổ bàng quang gây tiểu khó và tiểu không hết nên bàng quang rất chóng đầy.







Biến chứng của phì đại tuyến tiền liệt gây ra là tình trạng bí tiểu mạn tính, tiểu phải rặn lâu, tiểu không hết, dung lượng nước tiểu tồn đọng ngày một tăng, có người phải thông bàng quang mới đi tiểu được. Người bệnh còn cảm thấy nặng, khó chịu ở vùng hạ vị. Nếu bệnh nặng mà không được chữa trị có thể gây ra biến chứng nguy hiểm là viêm thận, suy thận.

Để phát hiện sớm bệnh, đặc biệt là phòng ngừa được u ác tính ở tuyến tiền liệt, nam giới trên 40 tuổi cần được khám tuyến tiền liệt hàng năm. Khi có dấu hiệu tiểu khó cần được thăm khám sớm để được điều trị kịp thời và tránh nhiễm khuẩn đường tiểu.

Thứ Ba, 18 tháng 2, 2014

Phì đại tuyến tiền liệt là một căn bệnh khá phổ biến ở nam

Khi các bạn phát hiện các triệu chứng phì đại tuyến tiền liệt hãy tới các cơ sở y tế chuyên khoa khám. 

Tại đây, sau các thao tác khám và làm xét nghiệm, các bác sĩ sẽ quyết định là nên điều trị bằng nội khoa hay ngoại khoa (phẫu thuật). Ngày nay có nhiều loại thuốc giúp cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn đi tiểu của người bệnh, cũng như có nhiều phương pháp can thiệp ngoại khoa. Nói chung là tùy theo thể trạng người bệnh, kích thước bướu và bướu có gây biến chứng gì lên đường tiết niệu hay chưa… mà bác sĩ sẽ có hướng điều trị thích hợp.

Một điều cần lưu ý đối với người cao tuổi (từ 45 tuổi trở lên) rằng, phì đại tuyến tiền liệt lành tính không thực sự nguy hiểm va khó điều trị nếu phát hiện và chữa sớm nhưng muốn điều trị hiệu quả, tránh biến chứng thì người bệnh cần phải đi khám bác sĩ thật sớm khi thấy có những triệu chứng như kể trên. Tuyệt đối không nên tự mua thuốc và tự điều trị ở nhà thì bệnh càng nặng hơn, thậm chí còn nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng.

Phì đại tuyến tiền liệt là một căn bệnh khá phổ biến ở nam giới đặc biệt là ở nam giới trên 50 tuổi.

Phì đại tuyến tiền liệt nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng như sỏi bàng quang, bí tiểu mãn tính, suy giảm chức năng thận, thậm chí suy thận. Vì vậy, hãy tới ngay các cơ sở y tế chuyên khoa khám và điều trị để tránh các biến chứng đáng tiếc.

Có nhiều phương pháp để điều trị phì đại tuyến tiền liệt. Việc lựa chọn phương pháp nào cần phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh cũng như cơ địa bệnh nhân. Các bạn hãy tham khảo một số thông tin sau đây.

Thứ Hai, 17 tháng 2, 2014

làm tăng lưu lượng nước tiểu ở bệnh Phì dại tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt là tuyến phụ của hệ tiết niệu – sinh dục nam. Tuyến hình thành từ một túi mọc ra trên niệu đạo nam trong giai đoạn sớm của phôi thai. Ở người trưởng thành, tuyến tiền liệt nặng khoảng 15g nằm sâu trong hố chậu, giữa bàng quang và cơ thắt ngoài.
Tuyến tiền liệt có nhiều bệnh. Trong bài viết này chỉ xin đề cập tới thuốc điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt (PĐLTTTL) và ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL).
Thuốc điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt

Nam giới trên 50 tuổi bị Phì Đại Tuyến Tiền Liệt ngày càng tăng. Bệnh này trước đây dùng thuật ngữ u xơ tuyến tiền liệt, ngày nay thường dùng PĐLTTTL.

Bệnh phát triển ở vùng chuyển tiếp của tuyến. Các giả thuyết bệnh sinh bao gồm: thuyết nội tiết, thuyết tế bào gốc và thuyết tương tác biểu mô – mô đệm.
Hình ảnh giải phẫu tuyến tiền liệt.
Chẩn đoán bệnh dựa vào thang điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt (IPSS) gồm hội chứng kích thích, hội chứng tắc nghẽn, chỉ số chất lượng cuộc sống và siêu âm.
Từ các giả thuyết đó, có các thuốc điều trị PĐLTTTL như sau:
Thuốc ức chế thụ thể alpha 1 chọn lọc. Đây là thuốc được lựa chọn, bao gồm:
Thuốc có tác dụng ngắn phải dùng 2 lần trong ngày:

- Prazosin: Là dẫn chất quinazolin. Thuốc có tác dụng chính trên thụ thể alpha sau synap, làm giảm sức cản ngoại vi gây hạ áp. Thuốc còn có tác dụng giãn cơ trơn trong tuyến tiền liệt, do đó làm tăng lưu lượng nước tiểu ở bệnh Phì dại tuyến tiền liệt .

 Thuốc có nhiều tác dụng phụ. Cần thận trọng khi dùng phối hợp với thuốc lợi tiểu và có suy thận.
- Alfuzosin với biệt dược xatral viên 5mg.
Thuốc có tác dụng dài chỉ dùng 1 lần trong ngày:
- Terazosin với biệt dược hytrin, teranex, zonicat.
- Doxazosin với biệt dược carduran viên 2mg.
- Tamsulosin với biệt dược tamsustad viên 0,4mg.
Thuốc nội tiết tố:
- Progesteron và antiandrogen hiện ít dùng.
- Ức chế 5 alpha reductase là men chuyển testosterone thành DHT có hoạt tính nằm trong tuyến tiền liệt. Việc giảm nồng độ DHT trong tuyến tiền liệt dẫn đến giảm thể tích tuyến và tăng lưu lượng dòng nước tiểu, cải thiện các triệu chứng tắc nghẽn đường niệu dưới, giảm nhu cầu phẫu thuật. Tác dụng không mong muốn của thuốc này liên quan tới chức năng cương, bất thường trong phóng tinh. Gồm: finasteride với các biệt dược finast, unibald viên 5mg và dutasteride với biệt dược avodart viên 0,5mg.
Thuốc thảo mộc: Thuốc thảo mộc điều trị PĐLTTTL được dùng một cách phổ biến chẳng những trong các nước thuộc thế giới thứ ba mà còn được dùng rộng rãi ở các nước công nghiệp hiện đại. Tác dụng của thuốc thảo mộc đang được tích cực nghiên cứu, không ảnh hưởng đến hormon, ít tác dụng phụ và có tác dụng lên thành phần biểu mô tuyến.
Nguồn gốc dược thảo gồm: cây cọ lùn Nam Mỹ (serenoa repens), cây mận châu Phi (pygeum africanum), cỏ ngôi sao Nam Phi (hypoxis rooperi), cây thông, cây vân sam (pinus, picea), cây tầm ma (urtica dioica et urens), phấn hoa (secale cereale), hạt bầu bí (cucurbita pepo), hoa cây xương rồng (opuntia), cây trinh nữ hoàng cung (crinum latifolium). Từ các thảo dược đó, các công ty dược phẩm đã sử dụng đơn thuần hoặc phối hợp để sản xuất ra các biệt dược: tadenan (pygeum africanum), permixon (serenoa repens), prostamol (serenoa repens), crila, ciroma, katan, tadimax, nga phụ khang từ trinh nữ hoàng cung.
Theo các nhà tiết niệu học, hiệu quả của các thuốc ức chế 5 alpha reductase kém hơn các thuốc ức chế alpha 1, thuốc thảo mộc chỉ có tác dụng khi tuyến to ở mức độ nhẹ và vừa.
Hội Tiết niệu học Hoa Kỳ khuyến cáo có thể dùng phối hợp cả hai thuốc ức chế alpha 1 với thuốc ức chế 5 alpha reductase. Việc sử dụng phối hợp hai thuốc tùy theo nhu cầu của người bệnh, khả năng tài chính và chi trả bảo hiểm y tế.
Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị PĐLTTTL: nội khoa, thủ thuật ít xâm hại và phẫu thuật để người bệnh lựa chọn. Người thầy thuốc có vai trò hướng dẫn người bệnh, theo dõi hiệu quả điều trị vừa bảo đảm sức khỏe vừa đưa lại chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
Thuốc điều trị ung thư tuyến tiền liệt:
UTTTL gặp ít hơn PĐLTTTL. Vai trò của nội tiết tố testosteron rất quan trọng. Bệnh phát triển ở vùng ngoại vi của tuyến.
Chẩn đoán bệnh dựa vào siêu âm, nồng độ PSA trong huyết thanh và sinh thiết.
Các thuốc điều trị UTTTL bao gồm:
- Flutamid là chất chống androgen đặc hiệu viên nén 250mg.
- Goserelin là một hoạt chất tổng hợp có cấu trúc tương tự với LHRH tự nhiên, sẽ ức chế tuyến yên tiết LH làm giảm testosteron trong huyết thanh.

Chủ Nhật, 16 tháng 2, 2014

người mắc bệnh đường tiết niệu, đái tháo đường dễ bị phì đại tuyến tiền liệt

Bệnh phì đại tuyến tiền liệt, sau khi bệnh nhân được khám, làm xét nghiệm và chẩn đoán thì bác sĩ sẽ cho biết là nên điều trị nội khoa hay phải phẫu thuật (dùng thuốc hay mổ).

 Ngày nay có nhiều loại thuốc giúp cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn đi tiểu của người bệnh, cũng như có nhiều phương pháp can thiệp ngoại khoa. Nói chung là tùy theo thể trạng người bệnh, kích thước bướu và bướu có gây biến chứng gì lên đường tiết niệu hay chưa… mà bác sĩ sẽ có hướng điều trị thích hợp.

Một điều cần lưu ý đối với người cao tuổi (từ 45 tuổi trở lên) rằng, bướu lành TTL là căn bệnh không thực sự nguy hiểm nhưng muốn điều trị hiệu quả, tránh biến chứng thì người bệnh cần phải đi khám bác sĩ thật sớm khi thấy có những triệu chứng như kể trên. Tuyệt đối không nên tự mua thuốc và tự điều trị ở nhà thì bệnh càng nặng hơn, thậm chí còn nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng. Vì thực tế hiện nay, ngay cả khi đã mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt nhưng nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời theo chỉ dẫn của thầy thuốc thì người bệnh vẫn có thể kéo dài tuổi thọ.

Tuyến tiền liệt là tuyến nội tiết sinh dục nam giới, nằm dưới đáy bàng quang và sau niệu đạo. Chức năng chính của tuyến tiền liệt là tiết ra 1 chất dịch, hoà lẫn với tinh dịch tạo thành một phần của tinh dịch. Chất dịch này bảo vệ tinh dịch chống lại các tác nhân gây bệnh giúp cho tinh trùng hoạt động thuận lợi hơn và tạo điều kiện cho sự thụ thai trở nên dễ dàng.



Khi mới sinh, tuyến tiền liệt có kích thước bằng hạt đậu Hà Lan. Tuyến này tiếp tục phát triển cho đến khi 20 tuổi, có kích thước 15-20g. Giai đoạn tuổi từ 30-45 kích thước tuyến tiền liệt duy trì ổn định 20g. Giai đoạn từ 45 tuổi trở lên tuyến tiền liệt phát triển không ổn định, kích thước dần phình to (phì đại tuyến tiền liệt). Mức độ phì đại tuyến tiền liệt ở mỗi người khác nhau, bình thường ở mức 20g tăng thêm từ 30-80g, cũng có người 100 – 200g. Nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt, do rối loạn nội tiết tố sinh dục nam; do lối sống như: uống ít nước, ăn nhiều chất béo, sử dụng nhiều chất kích thích (thuốc lá, cà phê…).

 Ngoài ra, những người sống trong môi trường ô nhiễm, người mắc bệnh đường tiết niệu (viêm bàng quang), đái tháo đường, tiền sử gia đình có người bị phì đại tuyến tiền liệt…có nguy cơ dễ mắc bệnh phì đại tuyến tiền liệt.

 Điều đáng nói, khi bị phì đại tuyến tiền liệt nhiều người không biết dấu hiệu của bệnh, ít chú ý tới những thay đổi bất thường khi đi tiểu. Sau đây là những dấu hiệu của bệnh:
Tiểu tiện khó: Khi có cảm giác buồn đi tiểu nhưng phải đứng một lúc trong nhà vệ sinh mới đi tiểu được, dòng nước tiểu nhỏ, cảm giác tiểu tiện không có lực, có lúc đái rắt.
Tiểu són: Nước tiểu tự bài tiết không thể kiềm chế khi ngủ. Nhiều trường hợp ban ngày cũng xuất hiện tình trạng tiểu són.
Tiểu ngắt quãng: Bệnh phì đại tuyến tiền liệt thường đi kèm với sự hình thành của sỏi bàng quang, làm cho quá trình đi tiểu đột nhiên bị ngắt quãng. Các triệu chứng trên sẽ nặng hơn nếu gặp lạnh hay do thường xuyên uống rượu bia hoặc sử dụng thuốc chống cholinergic và thuốc thần kinh.
Đi tiểu nhiều lần: Số lần đi tiểu ban ngày thường tăng lên 3-4 lần so với mức bình thường, 2-3 lần vào ban đêm. Khoảng cách giữa 2 lần đi tiểu ngắn, lúc nào cũng có cảm giác buồn đi tiểu.

Ngoài những dấu hiệu điển hình trên, để chẩn đoán chính xác người bệnh nên đến cơ sở y tế để các bác sĩ siêu âm bướu tuyến tiền liệt đo độ nhô của tiền liệt tuyến và lượng nước tiểu tồn lưu. Dùng phương pháp PSA để biết đó là bướu lành hay ác tính.
Mặc dù, phì đại tuyến tiền liệt không quá nguy hiểm và có nhiều loại thuốc giúp cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn đi tiểu của người bệnh, cũng như có nhiều phương pháp can thiệp nhưng cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời tránh những biến chứng như: Sỏi bàng quang, nhiễm trùng niệu tái đi tái lại, bí tiểu mạn tính, suy giảm chức năng thận… và có thể suy thận. Do vậy, khi thấy những dấu hiệu của bệnh cần đến bác sĩ chuyên khoa được khám và điều trị kịp thời.
Vấn đề điều trị phì đại tuyến tiền liệt

Tiểu rắt là hiện tượng đi tiểu nhiều lần

Tiểu rắt là hiện tượng đi tiểu nhiều lần trong một ngày nhưng lượng nước tiểu ít và thường có màu vàng đục gây khó chịu cho người bệnh.

 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu rắt trong đó chủ yếu như chức năng thận yếu, nhiễm khuẩn nước tiểu,… Dưới đây, xin giới thiệu một số bài thuốc dân gian chữa trị hiệu quả chứng bệnh khó chịu này 
1. Rau đắng 15 – 20g khô hoặc sấy khô sắc uống thường xuyên

2. Lấy củ sắn dây cạo sạch vỏ, thái ra từng miếng phơi khô, đem sấy cho giòn. Sau đó giã nhỏ, rây thật mịn và hoà với đường uống. Dùng trong 10 ngày giúp giảm tiểu rắt

3. Rau mồng tơi sắc nước uống trong ngày có thể trị được bệnh tiểu rắt
4. Lấy một miếng bí xanh to bằng cái bát con, gọt vỏ ngoài, giã vắt lấy nước và hòa thêm chút muối để uống. Cũng có thể gọt vỏ ăn sống, ăn được bao nhiêu thì tùy. Áp dụng một trong 2 cách trên trong 10 ngày, bệnh sẽ giảm.
5. Rễ cỏ tranh, râu ngô, bông mã đề, củ sả, đậu đen, lượng bằng nhau, tất cả rửa sạch, phơi khô, sắc uống ngày 2 – 3 lần. Dùng trong 1 tuần.
6. Lá mảnh cộng tươi rửa sạch, đem xay hoặc giã nhỏ vắt lấy nước cho uống 2 lần sau bữa ăn, mỗi lần một bát con.
7. Rau má rửa sạch, đem xay hoặc giã nhỏ vắt lấy nước uống.
8. Bầu đất 30g, mã đề 20g, râu ngô 20g. Sắc uống ngày một thang. Dùng 7 – 10 ngày.
9. Bồ công anh, mã đề, rau má, râu ngô, cam thảo dây, mía dò, rễ cỏ tranh, lượng bằng nhau, sắc uống ngày 2 – 3 lần. Dùng trong 1 tuần.
10. Lấy 20 mề gà, lột lấy da vàng trong mề gà, rang cho cháy và tán nhỏ mịn, chia làm 4 lần để uống. Mỗi ngày uống vài lần với nước sôi để nguội. Ngoài ra cần ăn thêm các loại hoa quả như chanh, cam hoặc đậu xanh nấu, trứng gà tươi. Kiêng ăn các loại cay nóng như ớt, hạt tiêu…
11. Búp tre, rau má, mỗi thứ 20g, để tươi, rửa sạch, giã nát với vài hạt muối, thêm nước gạn uống ngày 2 lần. Uống 1 tuần.
12. Hoa súng 15g, râu ngô 15g, rễ cỏ tranh 10g, rau má 10g, rau diếp cá 10g. Sắc lấy nước uống 2 lần trong ngày.
13. Kim anh tử 1,5kg, đường trắng vừa đủ dùng. Cách chế: Kim anh tử rửa sạch, nấu thành cao, cho thêm đường trắng, trộn đều, chữa chứng tiểu rắt ở trẻ em. Mỗi lần uống 1 thìa canh, ngày 2 lần.
Bài 10: Lá bìm bìm, lá mảnh cộng, dùng tươi, lượng bằng nhau 50g, săc uống. Dùng 7 – 10 ngày.
14. Lá bìm bìm, lá mảnh cộng, dùng tươi, lượng bằng nhau 50g, săc uống. Dùng 7 – 10 ngày.
15. Uống hỗn hợp nước cốt trầu không pha chung với sữa loãng, 1 chút đường sẽ giúp chấm dứt được tình trạng đái giắt.

Tiểu ngập ngừng, cảm giác tiểu không hết, tiểu nhiều lần

U xơ tiền liệt tuyến hay phì đại lành tính tuyến tiền liệt là sự tăng kích thước của tuyến tiền liệt ở nam giới, làm ép vào niệu đạo và bàng quang gây khó tiểu.

 Tiểu ngập ngừng, cảm giác tiểu không hết, tiểu nhiều lần, số lượng nước tiểu mỗi lần ít, tiểu són là những triệu chứng của bệnh u xơ tiền liệt tuyến. Vì tiểu không hết nên gây tắc đọng vi khuẩn trong bàng quang làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu.
Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy phì đại tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở người trước đó có cuộc sống căng thẳng, có thói quen uống không đủ nước, sống trong môi trường ô nhiễm, lạm dụng bia rượu, chất béo động vật, chất kích thích (thuốc lá, cà phê...), có bệnh đường tiết niệu trước đó...

U xơ tiền liệt tuyến là bệnh thường gặp, song rất ít người chú ý tới những thay đổi bất thường khi đi tiểu. Nhiều người thậm chí còn xem nhẹ căn bệnh “đàn ông” này.

Theo thống kê ở Việt Nam hiện nay có tới 45%-70% số nam giới trong độ tuổi từ 45- 50 mắc căn bệnh này, tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh càng lớn. Còn theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy có trên 50% nam giới từ
50-70 tuổi bị u xơ tiền liệt tuyến.
Nếu nam giới gặp phải những vấn đề về sức khỏe khi bước vào tuổi trung niên, thì phụ nữ cũng không phải là ngoại lệ. Cứ 4 - 5 phụ nữ trong độ tuổi trên 35 lại có một người bị u xơ tử cung. Đây là một loại khối u không phải ung thư, xuất hiện trong thời kỳ sinh đẻ. Thường u xơ bắt nguồn từ chỉ một tế bào cơ trơn rồi tiếp tục phát triển lên thành khối u.
Triệu chứng đầu tiên của u xơ tử cung là ra khí hư nhiều do niêm mạc tử cung bị kích thích. Sau đó, bệnh nhân bị rối loạn kinh nguyệt, chảy máu kinh bất thường - nặng hơn hoặc kéo dài hơn, đau bụng hoặc đau lưng vùng thấp, giao hợp đau, triệu chứng thiếu máu - do mất nhiều máu kinh, tiểu khó hoặc tiểu lắt nhắt - do khối u chèn ép lên bàng quang và làm tăng áp lực vùng chậu, gây nguy cơ vô sinh hoặc sẩy thai, táo bón.
Một người có thể có một hoặc nhiều u xơ cùng lúc ở tử cung. Kích thước có thể thay đổi từ hạt đậu đến quả bưởi. U xơ tử cung thường không nguy hiểm, nhưng không vì thế mà xem thường căn bệnh này, bệnh có thể gây khó chịu hoặc gây biến chứng, thường gặp và nguy hiểm nhất là chảy máu. Không ít trường hợp ra máu rất nhiều khi hành kinh do khối u xơ cản trở sự co bóp của tử cung khiến máu chảy nhiều.
U xơ tử cung cũng có thể gây nên một số biến chứng cho thai nghén, chèn ép gây đau và bí đại tiểu tiện. Điều đáng lưu ý là u xơ tử cung thường xảy ra trùng với thời kỳ tiền mãn kinh nên triệu chứng rong kinh dễ bị nhầm là rối loạn kinh nguyệt thời kỳ tiền mãn kinh. Vì vậy, bệnh hay bị bỏ sót.
Về điều trị, các thuốc được sử dụng điều trị u xơ tuyến tiền liệt và u xơ tử cung phổ biến thuộc nhóm ức chế thụ thể alpha có tác dụng làm giản cơ trơn, thuốc kháng tiết hormon để ức chế sự phát triển của khối u. Tuy nhiên, những thuốc này thường gây tác dụng phụ như nóng bừng mặt, giảm khoái cảm tình dục, loãng xương, hạ huyết áp. Việc chỉ định phẫu thuật được áp dụng với bệnh nhân có khối u to, chèn ép và gây nhiều biến chứng, nhưng bệnh dễ tái phát.
Hiện nay, nhiều bệnh nhân đã sử dụng phối hợp các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để nâng cao hiệu quả điều trị. Tiêu biểu đó là OPCrilati được bào chế từ lá cây Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium). Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về cây Trinh nữ Hoàng cung đã công bố thành phần hóa học với hơn 30 loại alcaloid trong lá cây có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của khối u, rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u xơ tiền liệt tuyến.
Thực tế sử dụng OPCrilati Viên Trinh Nữ Hoàng Cung không chỉ làm giảm, làm hết các rối loạn tiểu tiện như tiểu khó, tiểu lắt nhắt mà còn làm giảm sự phát triển, kích thước khối u.
Lời khuyên hữu ích nhất cho những người bước vào tuổi trung niên là khi có các biểu hiện phải nhăn mặt khi tiểu tiện, thì đừng ngần ngại tìm đến thầy thuốc để nhanh chóng được điều trị, nhằm làm giảm nhanh những triệu chứng khó chịu của bệnh, đồng thời ngăn ngừa nguy cơ phát triển thành ung thư của những khối u này.

Thứ Bảy, 15 tháng 2, 2014

Bệnh phì đại tuyến tiền liệt thường kèm với sỏi bàng quang

Phì đại tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở nam giới, tuy nhiên rất ít người chú ý tới những thay đổi bất thường khi đi tiểu.

  

Số lần đi tiểu tăng lên

Là hiện tượng số lần đi tiểu tăng lên quá 3 - 4 lần vào ban ngày, 1-2 lần vào ban đêm; khoảng cách giữa 2 lần đi tiểu ngắn, lúc nào cũng có cảm giác buồn đi tiểu

Tiểu tiện khó

Khi có cảm giác buồn đi tiểu nhưng phải đứng một lúc trong nhà vệ sinh mới đi tiểu được, dòng nước tiểu nhỏ, cảm giác tiểu tiện không có lực, có lúc đái rắt.

Đái són

Nước tiểu tự bài tiết không thể kiềm chế khi ngủ. Nghiêm trọng hơn là ban ngày cũng xuất hiện hiện tượng như vậy.

Tiểu ngắt quãng

Bệnh phì đại tuyến tiền liệt thường đi kèm với sự hình thành của sỏi bàng quang, làm cho quá trình đi tiểu đột nhiên bị ngắt quãng.

Các triệu chứng trên sẽ nặng hơn nếu gặp lạnh hay do thường xuyên uống rượu bia hoặc sử dụng thuốc chống cholinergic và thuốc thần kinh.
Nếu như tiểu tắc nghẽn kéo dài sẽ dẫn đến mệt mỏi, buồn ngủ, buồn nôn, ói mửa và các biểu hiện nhiễm độc đường tiết niệu.

Thứ Năm, 13 tháng 2, 2014

Tiểu rắt ra máu là một triệu chứng rất thường gặp do các bệnh về đường tiết niệu

Tiểu rắt ra máu là một triệu chứng rất thường gặp do các bệnh về đường tiết niệu, triệu chứng ban đầu của rất nhiều bệnh đường tiết niệu là tiểu ra máu như:

 viêm thận cấp tính, viêm thận mãn tính, nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu và u đường tiết niệu.

Nguyên nhân thường gặp dẫn tới hiện tượng tiểu rắt ở nam giới là gì? Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:


1, Viêm thận, tiểu cầu thận cấp tính: tiểu ra máu kèm tiểu ít, nước tiểu nhiều đạm, huyết áp cao, người bệnh viêm amidan trước khi phát bệnh một tuần.

2, Viêm bể thận: tiểu ra máu kèm tiểu buốt, tiểu cấp, tiểu nhiều lần, đau lưng, sốt.

3, Sỏi đường tiết niệu: triệu chứng tiểu ra máu có kèm đau quặn ở thận hoặc có các triệu chứng như: tiểu ngắt quãng, tiểu khó, tiểu buốt…





tiểu rắt ra máu có thể là dấu hiệu của các bệnh sỏi đường tiết niệu

4, Lao thận: có tới hơn 90% người bệnh lao thận bị tiểu ra máu, triệu chứng tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu buốt càng ngày càng nghiêm trọng.

5, Tổn thương thận và niệu đạo: thường có tiền sử tổn thương ở phần lưng hay bụng, như va đập, tai nạn.

6, Ban xuất huyết dị ứng: Loại bệnh này có xuất hiện những nốt xuất huyết bên ngoài da, xuất huyết dạ dày đường ruột, đau khớp. Sau khi xuất hiện những nốt xuất huyết từ 2 – 4 tuần thì có hiện tượng đi tiểu ra máu.

Các bạn nếu phát hiện mình có hiện tượng tiểu rắ ra máu hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và có các phương pháp điều trị kịp thời.


Nước trái lựu ép có tính chất kháng ôxy còn có tác dụng ngăn ngừa ung thư


Khi nam giới bị bệnh u xơ tiền liệt tuyến cần phải chú ý giữ gìn sức khỏe, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao và nên có một chế độ ăn uống hợp lý. Vậy người bệnh u xơ tiền liệt tuyến nên ăn gì?

Dưới đây là một số loại thực phẩm dành cho người bệnh u xơ tuyến tiền liệt mà các bác sỹ khuyên dùng:

Cà chua



Trong cà chua có sắc tố đỏ có khả năng bảo vệ tuyến tiền liệt. Cà chua khi được nấu chín sẽ được cơ thể hấp thụ dễ dàng hơn so với việc ăn cà chua sống. Bạn có thể dùng cà chua cho món xào, xốt, nấu canh... để chức năng bảo vệ tuyến tiền liệt của cà chua được phát huy tốt nhất.

Quả lựu

Nước trái lựu ép có tính chất kháng ôxy và còn có tác dụng ngăn ngừa ung thư rất tốt và bảo vệ khỏi bệnh u xơ tiền liệt tuyến.


Trái cây và rau cải

Nhiều loại rau xanh và hoa quả tươi như cà rốt, cam, chanh, đu đủ, gấc; các loại rau tươi: rau muống, các loại rau thơm,…là những thực phẩm nên sử dụng. Ngoài việc cung cấp dinh dưỡng, vitamin, thì trong các loại thực phẩm này còn có các flavonoid có tính chất oxy hóa mạnh, có tác dụng bảo vệ tim mạch và chống ung thư.

Thực phẩm giàu vitamin E

Chế độ ăn giàu vitamin E giảm nguy cơ mắc ung thư tiền liệt tuyến. Dầu thực vật là nguồn tocopherol tự nhiên quan trọng, trong đó đáng chú ý là dầu hướng hương, dầu đậu nành. Tuy nhiên, cần chú ý các loại dầu mỡ phối hợp gồm những acid béo mà thành phần chính là dầu hydro hóa, sản xuất từ dầu thực vật thể lỏng hoặc các mỡ động vật như mỡ gia súc lại là những nhân tố góp phần thúc đẩy ung thư tiền liệt tuyến phát triển.

Với thể phì đại tuyến tiền liệt bàng quang thấp nhiệt

Phì đại tuyến tiền liệt lành tính là một bệnh thường gặp ở nam giới có tuổi. Người ta ước tính đàn ông từ tuổi 50 trở đi trong 10 người thì có 3 người bị rối loạn ở TTL. Đến 70 tuổi, tỉ lệ này có thể lên đến 50%, tuổi 80 lên đến 90% nếu không biết cách phòng ngừa.

Có một phương pháp giàu tính tự nhiên, rất đơn giản, rẻ tiền và dễ dùng là sử dụng các món ăn - bài thuốc theo quan điểm “biện chứng luận trị” của y học cổ truyền. Dưới đây xin được giới thiệu một vài ví dụ điển hình.


 Bí đao, ý dĩ nấu chín ăn trong ngày có tác dụng trị bàng quang thấp nhiệt.

Với thể phì đại tuyến tiền liệt bàng quang thấp nhiệt


Triệu chứng: tiểu tiện buốt, dắt, có cảm giác nóng trong dương vật, không thông thoáng, nước tiểu màu vàng thậm chí có thể bí tiểu, bụng dưới trướng đau, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dính. Có thể dùng một trong các món ăn - bài thuốc sau:

Bài 1: bí đao 350g, ý dĩ sống 50g, đường trắng lượng vừa đủ. Bí đao gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng ; ý dĩ đãi sạch. Hai thứ đem nấu chín, chế thêm đường, chia ăn vài lần trong ngày.

Bài 2: mía 500g, ngó sen 500g. Hai thứ rửa sạch, giã nát ép lấy nước uống hằng ngày.

Bài 3: râu ngô 50g, xa tiền 20g, cam thảo sống 10g. Tất cả sắc với 600ml nước, cô còn 400ml thì bỏ bã. Uống nước thay trà hằng ngày.

Với thể huyết ứ trở trệ

Triệu chứng: tiểu tiện phải gắng sức, có khi chỉ nhỏ từng giọt, vùng bụng dưới và niệu đạo đau trướng, nước tiểu và tinh dịch có thể có máu, lưỡi có những điểm ứ huyết màu tím. Dùng một trong các bài thuốc:

Bài 1: nhục quế 40g, xuyên sơn giáp 60g, mật ong lượng vừa đủ. Hai thứ rửa sạch, sấy khô, tán thành bột. Khi dùng lấy mỗi thứ một ít uống với nước có pha mật ong thay trà.

Bài 2: chua me đất hoa vàng 10g, trư linh 15g, bạch linh 15g, hoàng bá 9g, trạch tả 10g, quế chi 3g. Tất cả sấy khô, tán vụn, cho vào túi vải hãm với nước sôi trong bình kín, sau 15 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày.

Bài 3: bông mã đề 12g, cỏ nhọ nồi 15g, thiên thảo căn 20g. Tất cả sấy khô, tán vụn, hãm với nước sôi uống thay trà trong ngày.

Với thể thận hư

Triệu chứng: tiểu tiện nhiều lần, không thông thoát và không hết nước tiểu hoặc nước tiểu tự rỉ ra không cầm được, đầu choáng mắt hoa, lưng đau gối mỏi, tứ chi vô lực, di tinh, liệt dương. Dùng một trong các món ăn - bài thuốc sau:

Bài 1: xương sống dê một đoạn, nhục dung 50g, tất bát 10g, hành, gừng, muối, xì dầu, rượu vang, gia vị vừa đủ. Xương dê đập vụn, nhục dung thái miếng đem hầm nhừ với tất bát, chế đủ gia vị, ăn nóng.

Bài 2: bá tử nhân 10g, khiếm thực 20g, gạo nếp 30g, đường trắng lượng vừa đủ. Tất cả đem ninh thành cháo, cho thêm đường ăn trong ngày.

Bài 3: phúc bồn tử 50g, thịt bò 1.000g, dầu thực vật, gia vị vừa đủ. Phúc bồn tử rửa sạch ướp với 1 thìa rượu; thịt bò thái miếng ướp với 2 thìa rượu, hồi hương, quế, xì dầu, dầu thực vật. Tất cả cho vào nồi hầm kỹ, ăn mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1 bát nhỏ.

Người bệnh ở thể bàng quang thấp nhiệt và huyết ứ nên ăn nhiều rau chân vịt, rau dền, rau cần, củ cải, bầu, bí đao, dưa hấu, đậu xanh, ý dĩ... với thể thận hư nên trong dụng củ mài, vừng đen, trứng gà, sữa bò, cá chép, đậu đỏ, nước mía, trai, sò, ốc, hến... Người ta nhận thấy, 70% tổng số lượng kẽm trong cơ thể được tập trung tại TTL. Có nhiều nguyên nhân gây rối loạn TTL, nhưng quan trọng nhất và thường gặp nhất là do thiếu kẽm trong khẩu phần ăn uống hằng ngày. Mà kẽm lại có nhiều nhất trong nghêu, sò, ốc, hến, tôm, cua... Bởi vậy, lời khuyên của cổ nhân không phải là không có lý.   

Thứ Tư, 12 tháng 2, 2014

Tiểu buốt có phải viêm niệu đạo


Em quan hệ với bạn gái cách nay 3 tuần, giờ bên trong dương vật rất nóng, đi tiểu gắt và tiểu buốt... Có phải em bị viêm tuyến tiền liệt không, AloBacsi?

Chào bác sĩ,

Cách đây hơn 3 tuần em có “quan hệ” với bạn gái. Hôm qua em thấy bên trong dương vật rất nóng, buốt, có 1 ít dịch màu trắng đục trên miệng dương vật. Khi đi tiểu thì rất gắt và buốt. Sau đó em bị sốt, và rất hay buồn tiểu.

Hôm nay, em vẫn thấy 1 ít dịch trắng đục trên miệng dương vật kèm theo đi tiểu ra máu vón cục. Em ra tiệm thuốc tây, họ bán cho em 3 ngày thuốc nói là kháng sinh phối hợp, uống ngày 2 lần. Em uống thuốc thấy các triệu chứng thuyên giảm đáng kể, dịch trắng sau không còn, đi tiểu không thấy buốt nhiều nữa nhưng vẫn còn sốt âm ỉ, nóng trong người…

Xin hỏi BS, em bị bệnh gì, có phải viêm tuyến tiền liệt không? Em phải đi khám ở đâu?


(Thanh Tiến – Quận 11, TPHCM)



Ảnh minh họa
Chào em Thanh Tiến,

Qua những triệu chứng em mô tả, có thể em đã bị viêm nhiễm niệu đạo vì có dịch trắng đục tiết ra ở đầu dương vật, tiểu buốt.


Hiện tại, em cần đi khám, thử nước tiểu, cấy dịch niệu đạo, siêu âm bẹn bìu và tiền liệt tuyến như em nghi ngờ. Sau khi có kết quả cấy (có thể BS sẽ cho thuốc trước), BS sẽ cho kháng sinh để diệt hết vi trùng và trùng roi lây bệnh.

Đặc biệt, em nên điều trị cả bạn tình nữa nha, cả hai điều trị cùng lúc nhé.

Em có thể khám và điều trị tại BV Da liễu hay Nam khoa, bạn gái em thì khám Phụ khoa. Đến BV Quận 11 cũng được em nhé. Chúc em sớm lành bệnh!

Đi tiểu đêm nhiều lần do các nguyên nhân: ít ngủ, dễ gây buồn tiểu

Đi tiểu đêm nhiều lần do các nguyên nhân: ít ngủ, dễ gây buồn tiểu và ngược lại, viêm đường tiết niệu, tiểu đường. 

Nam giới bị u xơ tiền liệt tuyến, nhất là u xơ có kích thước lớn chèn vào cổ bàng quang, khi bàng quang chứa nhiều nước tiểu thì sẽ bị kích thích đi tiểu.

Muốn hạn chế đi tiểu đêm các bạn có thể áp dụng các biện pháp sau đây: hạn chế ăn canh, uống nước rau trong bữa tối, nhất là các loại rau có tính chất lợi tiểu như rau cải, nước luộc ngô, rau bìm bìm, dưa hấu... 


Không nên uống bia, nước chè, cà phê buổi chiều và tối vì rất lợi tiểu. Không nên ăn mặn, vì ăn mặn phải uống nhiều nước làm cho lợi tiểu.

Buổi tối trước khi ngủ phải nhớ đi tiểu. Những người bị các bệnh: tiểu đường, u xơ tiền liệt tuyến, sỏi đường tiết niệu, viêm đường tiết niệu… cần điều trị tích cực để bệnh mau khỏi hạn chế được chứng tiểu đêm. Không nên bật máy điều hòa lạnh quá vì lạnh gây co mạch ngoại biên làm tăng máu đi qua thận và mau tạo thành nước tiểu đầy bàng quang dẫn đễn phải đi tiểu đêm nhiều lần.

Các bạn nên đi khám để được phát hiện nguyên nhân gây tiểu đêm để khắc phục chứng tiểu đêm hiệu quả hơn.

Thứ Ba, 11 tháng 2, 2014

Điều trị xâm lấn tối thiểu phì đại tuyến tiền liệt

Điều trị xâm lấn tối thiểu phì đại tuyến tiền liệt

Bởi vì thuốc điều trị không hiệu quả trong mọi trường hợp, các nhà nghiên cứu trong những năm gần đây đã phát triển một số thủ tục làm giảm triệu chứng nhưng ít xâm lấn hơn phẫu thuật thông thường.
Năm 1996, FDA đã phê chuẩn một thiết bị TUMT transurethral để làm nóng và phá hủy mô tuyến tiền liệt quá mức.
Phương pháp

Điều trị xâm lấn tối thiểu phì đại tuyến tiền liệt này khoảng 1 giờ và có thể được thực hiện trên bệnh nhân ngoại trú mà không cần gây mê toàn thân.

Sử dụng nước nóng để tiêu diệt tế bào dư thừa trong tuyến tiền liệt. Một ống thông có chứa nhiều trục được trong niệu đạo để một quả bóng điều trị nằm ở giữa tuyến tiền liệt. Một máy tính điều khiển nhiệt độ của nước chảy trong bong bóng và làm nóng các mô xung quanh tuyến tiền liệt. Hệ thống tập trung sức nóng trong một khu vực chính xác của tuyến tiền liệt. Các mô xung quanh niệu đạo và bàng quang được bảo vệ. Mô bị phá hủy được thải ra ngoài với nước tiểu qua niệu đạo hoặc được tái hấp thu của cơ thể.

Siêu âm tập trung cường độ cao. Việc sử dụng sóng siêu âm để phá hủy mô tuyến tiền liệt vẫn còn trải qua thử nghiệm lâm sàng ở Hoa Kỳ. FDA đã không thông qua siêu âm cường độ cao.
Phẫu thuật điều trị
Loại bỏ bướu lành TTL như là một giải pháp dài hạn tốt nhất cho bệnh nhân. Với phẫu thuật tuyến tiền liệt, chỉ có các mô mở rộng  ép niệu đạo được lấy ra, phần còn lại của các mô bên trong và vỏ bao bên ngoài còn nguyên vẹn. Phẫu thuật thường làm giảm sự tắc nghẽn và làm rỗng bàng quang.
-Cắt đốt nội soi: Cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt là phương pháp khoét bỏ khối u tăng sản TLT bằng máy cắt nội soi qua ngả niệu đạo.

-Mổ mở: Ta thường mổ mở khi tuyến tiền liệt phì đại nhiều, bàng quang bị tổn thương,  suy thận. Các vị trí của bướu và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân sẽ quyết định có mổ mở hay không.
Tóm lại: Bướu ở TLT đa số là bướu lành. Ung thư TLT là loại bệnh ít gặp hơn. Dù là bướu lành hay ung thư thì bệnh cũng có thể được điều trị tốt nếu được khám phát hiện sớm. Tuy nhiên do những biểu hiện đầu tiên của bệnh chỉ là những rối loạn tiểu tiện nhẹ như tiểu đêm, tiểu chậm… nên nhiều BN thường bỏ qua, không biết để đi khám mà đôi khi còn tự mua thuốc theo lời mách bảo để tự điều trị vì tưởng là bệnh già, thận yếu, vì vậy vô tình để bệnh phát triển âm thầm nhiều năm sinh ra nhiều biến chứng khó chữa trị. Do vậy, nam giới 50 tuổi trở lên nếu có những biểu hiện rối loạn đi tiểu thì nên đi khám ngay ở các BV chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời nếu có bệnh.
Đối với việc điều trị: ưu tiên điều trị nội khoa, chỉ điều trị ngoại khoa khi có biến chứng hoặc khi nội khoa thất bại.

Dự phòng bệnh u phì đại

Dự phòng bệnh u phì đại


Do nguyên nhân gây bệnh chưa được xác định rõ nên việc phòng bệnh thiên về ngăn ngừa các biến chứng và phát hiện giai đoạn tiến triển của bệnh để đề ra phương án điều trị thích hợp. Bệnh nhân nên ăn uống điều độ, tránh uống rượu, có chế độ lao động, sinh hoạt, vận động và nghỉ ngơi hợp lý, không nên ngồi, nằm lâu một chỗ gây cương tụ máu ở vùng chậu, luyện tập và vận động các cơ có chức năng điều hoà khi đi tiểu tiện và đại tiện như các cơ thành bụng, cơ hoành và các cơ tầng sinh môn, tránh các yếu tố gây viêm đường tiết niệu, ngâm nước ấm tầng sinh môn (37oC trong 20 phút).
Biểu hiện của bệnh

Khối u phì đại chèn ép vào niệu đạo gây nên những rối loạn tiểu tiện, với 2 hội chứng đặc trưng sau:


- Hội chứng tắc nghẽn đường tiểu: đi tiểu không hết, vẫn còn nước tiểu ứ đọng trong bàng quang, phải gắng sức rặn, tiểu ngắt quãng, tia nước tiểu yếu, thậm chí không thành tia, đái chỉ nhỏ giọt (người ta thường hay ví người bị PĐLTTTL là “đái ướt mũi giày” là do nước tiểu nhỏ giọt xuống mũi giày) hoặc đái bị tắc xong lại đái tiếp, đi tiểu rất lâu... và nặng hơn có thể bị bí đái hoàn toàn.
- Hội chứng kích thích: luôn luôn có cảm giác rất mót đái, đái không hết, dễ bị đái són, có nhu cầu đi tiểu nhiều lần trong cả ngày và đêm...

Hậu quả mà u xơ TLT sẽ gây nên

Khi u xơ gây chèn ép, ứ trệ nước tiểu sẽ gây nên một số hậu quả: dễ bị viêm đường tiết niệu, nguy hiểm hơn nếu viêm nhiễm này di ngược lên trên gây viêm đài - bể thận là một bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu rất nặng. Nếu ứ trệ nặng và kéo dài có thể dẫn đến suy thận mạn tính. Có khả năng chuyển thành ung thư TLT, nếu ung thư TLT được phát hiện sớm thì việc điều trị sẽ dễ dàng và tiên lượng sống sẽ tốt; nếu để muộn, xuất hiện di căn ung thư sang các cơ quan khác thì tiên lượng sẽ xấu hơn rất nhiều. Chính vì vậy, bệnh nhân cần được khám xét kiểm tra định kỳ nhằm phát hiện sớm ung thư (nếu có) để có thể điều trị kịp thời.

Điều trị

- Điều trị nội khoa: với những người có triệu chứng rối loạn về tiểu tiện ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày thì trước mắt phải điều trị nội khoa. Các thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là thuộc nhóm ức chế alpha 1 có tác dụng làm giãn cơ trơn thành mạch, tiền liệt tuyến và cổ bàng quang giúp làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn niệu đạo ví dụ alfuzosin (Xatral), terazosin (Hytrin), doxazosin, prazosin và tamsulosin. Các thuốc ức chế alpha 1 cũng làm giãn một số cơ vòng khác trong cơ thể và gây tác dụng phụ như giảm huyết áp. Ngoài ra còn một số thuốc khác như các thuốc kháng androgen thường được dùng phối hợp với thuốc trên để làm giảm triệu chứng. Tác dụng phụ của thuốc bao gồm giảm ham muốn tình dục, các vấn đề về cương dương hay phóng tinh.

- Ngoài ra có thể sử dụng một số loại dược thảo trong nước đã được nghiên cứu có tác dụng chữa PĐLTTTL.

- Điều trị bằng ngoại khoa hầu như là để giảm triệu chứng. Hiện nay phổ biến nhất là áp dụng phương pháp cắt bỏ tiền liệt tuyến bằng nội soi qua đường niệu đạo. Khi tiền liệt tuyến quá to, không sử dụng được phương pháp cắt nội soi thì phải mổ bóc PĐLTTTL.
Ngoài ra có nhiều biện pháp hỗ trợ điều trị khác không dùng thuốc cũng được chứng minh có hiệu quả và hỗ trợ trong điều trị như: ngâm nước ấm toàn bộ vùng chậu hông kết hợp xoa bóp phía ngoài hàng ngày. Uống đầy đủ nước, nhất là mùa hè nhưng luôn nhớ là ưu tiên uống vào ban ngày, sau 19 giờ nên hạn chế uống nước hoặc ăn các loại đồ ăn nhiều nước tránh gây đi tiểu nhiều cả đêm, làm mất ngủ ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Thứ Hai, 10 tháng 2, 2014

Những triệu chứng viêm niệu đạo có thể gặp

Những triệu chứng viêm niệu đạo có thể gặp ở người lớn bao gồm: Đau lưng, tiểu rắt, tiểu ra máu, nước tiểu đục, tiểu khó mặc dù rất muốn tiểu, sốt, tiểu nhiều lần, cảm giác toàn thân không được khỏe, tiểu đau, đau khi quan hệ, ớn lạnh, sốt cao, buồn nôn, nôn mửa, đau vùng hạ sườn…




Vậy nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng viêm niệu đạo? Viêm niệu đạo có phải do thói quen vệ sinh cá nhân không tốt không? Theo các bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám đa khoa Thiên Hòa cho biết: Nguyên nhân chính dẫn tới viêm niệu đạo chính là do bị nhiễm nấm, vi khuẩn và lây bệnh qua đường tình dục dẫn tới.

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như bệnh lậu và nhiễm khuẩn chlamydia gây ra phần lớn các trường hợp viêm niệu đạo nhiễm trùng. Các loại virus gây mụn rộp và các nhiễm trùng khác lây truyền trong quá trình hoạt động tình dục cũng có thể gây ra viêm niệu đạo.

Sự kích thích với hóa chất như tiếp xúc với xà phòng, lotion và nước hoa có thể gây ra cơn đau tạm thời trong niệu đạo. Chất diệt tinh trùng trong bao cao su và thuốc mỡ, kem hoặc bọt tránh thai cũng có thể gây ra kích ứng.

Thao tác cơ học của dương vật hay chấn thương nhẹ có thể dẫn đến viêm niệu đạo. Tiến trình y tế, sự ma sát vào quần áo thô, cũng như hoạt động tình dục mạnh mẽ hoặc thủ dâm cũng có thể gây ra kích thích tạm thời của niệu đạo.

Đôi khi xuất tinh cũng có thể gây ra một cảm giác tạm thời tương tự như viêm niệu đạo. Điều này thường tự biến mất trong một thời gian ngắn mà không cần bất kỳ điều trị nào.

Viêm niệu đạo mãn tính (khi căn bệnh kéo dài vài tuần hoặc vài tháng hoặc biến mất và trở lại) có thể do vi khuẩn gây ra. Nhưng cũng có thể là do sự thu hẹp của chính bản thân ống niệu đạo.

Liệu trình điều trị bệnh viêm niệu đạo gây tiểu rắt, tiểu buốt, đau lưng,... như thế nào?


Nhiễm trùng gây ra hầu hết các trường hợp viêm niệu đạo. Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau. Đôi khi bạn sẽ được tiêm kháng sinh. Thời gian điều trị khoảng từ một đến 14 ngày.

Trong trường hợp nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục, thuốc kháng sinh sẽ được sử dụng thường xuyên.

Trong tình huống này, tất cả các bạn tình cũng cần điều trị. Bạn không nên quan hệ tình dục hoặc nên sử dụng bao cao su cho đến khi bạn tình đã điều trị khỏi hẳn. Bất cứ ai có dấu hiệu của nhiễm trùng khắp cơ thể có thể yêu cầu nhập viện cho thuốc kháng sinh IV.

Các bác sĩ cho biết thêm: Phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục, kể cả viêm niệu đạo, liên quan đến việc tiết dục (không có quan hệ tình dục) và sử dụng bao cao su, hoặc các hình thức bảo vệ khác.

Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2014

U phì đại lành tính tuyến tiền liệt gây ra một số triệu chứng rối loạn về tiểu tiện

U phì đại lành tính tuyến tiền liệt gây ra một số triệu chứng rối loạn về tiểu tiện như tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu đêm,...

U phì đại lành tính tuyến tiền liệt (hay u xơ tiền liệt tuyến) không phải là bệnh lý ác tính mà là sự phì đại lành tính của tuyến tiền liệt. Bệnh gây ra một số triệu chứng rối loạn về tiểu tiện. Việc phát hiện và điều trị sớm sẽ tránh được những biến chứng.

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy, có trên 50% nam giới ở độ tuổi từ 60 - 70 tuổi bị u xơ tiền liệt tuyến (TLT), tỷ lệ này lên đến 88% ở những người 80 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh thường gia tăng theo độ tuổi. U xơ TLT có thể phát triển từ từ trong một thời gian dài mà không gây nên bất kỳ sự nguy hiểm nào.




Vì tuyến bao quanh niệu đạo nên nếu bị phì đại tuyến tiền liệt sẽ gây cản trở dòng nước tiểu từ bàng quang ra niệu đạo, làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn về tiểu tiện, tiểu đêm, tiểu nhiều lần

Tuy nhiên, vì tuyến bao quanh niệu đạo nên nếu bị phì đại tuyến tiền liệt sẽ gây cản trở dòng nước tiểu từ bàng quang ra niệu đạo, làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn về tiểu tiện. Nếu nặng có thể gây bí tiểu mạn tính dẫn đến viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu, thậm chí suy thận. Người bệnh cần đi khám khi xuất hiện triệu chứng rối loạn tiểu tiện hoặc bí tiểu cấp tính.


Điều trị bằng thuốc gì?

Không phải tất cả các bệnh nhân bị u xơ tiền liệt tuyến (UXTLT) đều phải điều trị. Những người không bị ảnh hưởng nhiều bởi các triệu chứng của UXTLT thì thường không điều trị nhưng phải được kiểm tra định kỳ để xem tình trạng bệnh có trở nên xấu đi hay không. Lựa chọn phương pháp điều trị như thế nào tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là dựa vào các dấu hiệu lâm sàng (tức là mức độ ảnh hưởng đến tiểu tiện) và khối lượng của TLT.

Với những người có triệu chứng rối loạn về tiểu tiện ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày thì trước mắt phải điều trị nội khoa. Các thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là thuộc nhóm ức chế alpha 1, có tác dụng làm giãn cơ trơn thành mạch, tiền liệt tuyến và cổ bàng quang giúp làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn niệu đạo do phì đại tiền liệt tuyến, ví dụ alfuzosin (xatral), terazosin (hytrin), doxazosin, prazosin và tamsulosin.

Các thuốc ức chế alpha 1 không làm “tiêu” khối u mà chỉ giúp cho tiểu tiện dễ dàng do cổ bàng quang và niệu đạo dễ mở rộng khi đi tiểu. Thuốc này cũng làm giãn một số cơ vòng khác trong cơ thể và gây tác dụng phụ như giảm huyết áp.

Ngoài ra còn một số thuốc khác như các thuốc kháng androgen như ức chế men 5-alpha-reductase,¬ finasteride (proscar) và dutasteride thường được dùng phối hợp với thuốc trên để làm giảm triệu chứng. Tác dụng phụ của thuốc bao gồm giảm ham muốn tình dục, các vấn đề về cương dương hay phóng tinh.

Có thể sử dụng một số loại dược thảo trong nước đã được nghiên cứu có tác dụng chữa UXTLT, trong số đó, loại lá cây được sử dụng phổ biến nhất là lá cây trinh nữ hoàng cung (có thể dùng lá sắc uống nước trà hàng ngày hoặc sử dụng viên nén đã được bào chế sẵn). Nếu điều trị bằng thuốc không kết quả thì áp dụng phương pháp cắt bỏ TLT bằng nội soi qua đường niệu đạo. Khi TLT quá to, không sử dụng được phương pháp cắt nội soi thì phải mổ bóc UXTLT.





Ngoài ra có nhiều biện pháp hỗ trợ điều trị khác không dùng thuốc cũng được chứng minh có hiệu quả và hỗ trợ trong điều trị như: ngâm nước ấm toàn bộ vùng chậu hông kết hợp xoa bóp phía ngoài hàng ngày. Uống đủ nước, nhất là mùa hè nhưng luôn nhớ là ưu tiên uống vào ban ngày, sau 19 giờ nên hạn chế uống nước hoặc ăn các loại đồ ăn nhiều nước tránh đi tiểu nhiều cả đêm, làm mất ngủ ảnh hưởng đến sức khoẻ.