Thứ Năm, 31 tháng 7, 2014

Để phòng viêm niệu đạo tái phát

Để phòng viêm niệu đạo tái phát em nên uống nhiều nước mỗi ngày. Em cần vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục ngoài hàng ngày. Nếu bị hẹp bao quy đầu cần đi khám để có hướng giải quyết tốt.

Bị ngứa niệu đạo, đi tiểu buốt. Em có cảm giác ngứa niệu dạo, đi tiểu hơi buốt 1 chút và tinh dịch bị rỉ ra ngoài. Xin hỏi bác sĩ em bị bệnh gì ạ.Ngoài ra, còn có các tác nhân như trùng roi, nấm men. Các nguyên nhân khác rất hiếm gặp như cầu khuẩn, viêm niệu đạo do kích thích do tác nhân hóa học.

Viêm niệu đạo không điều trị hoặc điều trị không đúng sẽ dẫn đến biến chứng viêm đường tiết niệu ngược dòng, viêm tinh hoàn, hẹp niệu đạo, vô sinh…
Em không nên tự ý dùng thuốc. Em nên đến viện khám chuyên khoa tiết niệu và xét nghiệm vi khuẩn bằng việc cấy dịch niệu đạo ở miệng sáo, nước tiểu và trên cơ sở đó làm kháng sinh đồ xem vi khuẩn có tác dụng với kháng sinh nào thì điều trị mới hiệu quả và dứt điểm.
Khi nghi bị viêm niệu đạo cần đi khám càng sớm càng tốt, nhất là nghi do nhiễm trùng để xác định nguyên nhân, thuận lợi cho việc điều trị, tránh biến chứng (vì điều trị viêm niệu đạo do vi khuẩn lậu và các vi khuẩn khác có khác nhau). Không quan hệ tình dục bừa bãi và nên chung thủy với một bạn tình.
Chúc em mau khỏi bệnh!

Chào em!

Dịch tiết niệu đạo, ngứa niệu đạo và tiểu buốt khi đi tiểu là triệu chứng điển hình của viêm niệu đạo. 

Tính chất, số lượng dịch tiết thay đổi tùy theo nguyên nhân và tình trạng viêm cấp hay mạn, mới bị lần đầu hay bị nhiều lần. Nhưng có nhiều trường hợp viêm niệu đạo không có tiết dịch nhiều. Viêm niệu đạo có thể do nhiều nguyên nhân: do tắm, sử dụng một số loại xà phòng không thích hợp hoặc do tác động của chất diệt tinh trùng có ở bao cao su gây nên hiện tượng kích ứng, dị ứng làm đau, ngứa, khó chịu; hẹp bao quy đầu; có thể do lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục khi quan hệ tình dục không an toàn hoặc do nhiễm trùng đường tiết niệu, thường do vi khuẩn Chlamydia tracomatis. 

Các bệnh thường gặp của tiền liệt tuyến

Ung thư tiền liệt tuyến ít gặp hơn u phì tính tiền liệt tuyến. Triệu chứng bao gồm: đau, tiểu khó, tiểu đêm, tiểu máu, rối loạn chức năng cương.



Tiền liệt tuyến (TLT) là một cơ quan nằm dưới bàng quang, sau xương mu, trước trực tràng và bao phủ chung quanh niệu đạo tiền liệt. Do TLT nằm trước trực tràng nên có thể sờ thấy được khi đưa ngón tay vào trong hậu môn (thuật ngữ y khoa còn gọi là "thăm trực tràng").

TLT là một cơ quan của hệ sinh dục đàn ông, ở nữ không có. TLT có hình nón, đáy ở trên và đỉnh ở dưới, rộng 4 cm, cao 3 cm, dày 2,5 cm, nặng trung bình 15-20 g ở người lớn. TLT có chức năng chính là tiết ra tinh dịch rồi đổ vào niệu đạo ở xoang tiền liệt.


Dịch TLT có màu trắng đục với pH khoảng 6,5 (kiềm hơn dịch âm đạo), nhờ vậy có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tinh trùng cho đến khi thụ tinh. Lượng dịch do TLT bài tiết chiếm khoảng 30% thể tích dịch phóng ra trong mỗi lần giao hợp. Dịch TLT chứa nhiều axít citric, ion canxi, nhiều loại enzyme đông đặc, tiền fibrinolysin, prostaglandin.



Khi bệnh tiến triển nặng hoặc biến chứng cần sự can thiệp phẫu thuật.Ảnh: NYTIMES.COM

Các enzyme đông đặc của TLT sẽ tác động vào fibrinogen làm đông nhẹ tinh dịch ở đường sinh dục nữ, do vậy có thể giữ tinh trùng nằm sát cổ tử cung. Sau 15-30 phút, tinh dịch sẽ được làm loãng trở lại nhờ enzyme fibrinolysin có trong dịch TLT và tinh trùng hoạt động trở lại.


Prostaglandin của dịch TLT cũng như dịch của túi tinh sẽ làm co cơ tử cung, tăng nhu động vòi trứng, giúp tinh trùng di chuyển trong đường sinh dục nữ và dịch này giúp bôi trơn cho hoạt động tình dục.

Các bệnh thường gặp của tiền liệt tuyến

1. Viêm TLT cấp tính:


Là tình trạng nhiễm trùng TLT thường do một số vi khuẩn tương tự gây nhiễm trùng bàng quang. Các vi khuẩn đó là E.Coli, Klebsiella, Proteus. Vi khuẩn có thể từ đường máu lan đến TLT hoặc từ cơ quan kế cận hoặc do sinh thiết TLT không bảo đảm vô trùng. Bệnh thường hay gặp trong tuần trăng mật giữa tân lang và tân nương do hoạt động tình dục quá nhiều.


Bệnh khởi phát đột ngột với sốt, ớn lạnh, đau vùng lưng dưới và vùng tầng sinh môn (vùng nằm giữa bộ phận sinh dục ngoài và hậu môn), kèm theo tiểu khó, tiểu nhiều lần trong ngày. Thầy thuốc sẽ cho làm xét nghiệm nước tiểu để tìm bạch cầu, vi khuẩn giúp chọn lựa kháng sinh phù hợp.


Thường kháng sinh được cho là nhóm Fluoroquinolon (Ciprofloxacin), kèm theo là một thuốc kháng viêm như Serratiopeptidase. Bệnh nhân được cho nghỉ ngơi, uống nhiều nước và thuốc giảm đau. Nếu bệnh nhân ở trong tình trạng suy giảm miễn dịch như đang được hóa trị liệu hay nhiễm HIV/AIDS, cần cho bệnh nhân nhập viện ngay.

2. Viêm TLT mạn tính:


Các triệu chứng thường nhẹ hơn so với giai đoạn cấp tính. Bệnh nhân không sốt, đau lúc phóng tinh và tinh dịch có máu. Tiểu khó, tiểu lắt nhắt nhiều lần trong ngày, đôi lúc có chảy dịch ở đầu dương vật.


3. U phì đại Tuyến tiền liệt:



Ở trẻ em TLT rất nhỏ. Từ tuổi dậy thì, TLT bắt đầu phát triển đạt tới kích thước tối đa vào lúc 20 tuổi và giữ nguyên kích thước cho tới năm 50 tuổi. Kể từ tuổi 50 trở đi, TLT to ra theo thời gian và gây ra bệnh u phì đại lành tính TLT. Bệnh phát triển từ từ hay đột ngột với những biến chứng như nhiễm trùng, bí tiểu, suy thận.


U phì đại lành tính TLT không có hiện tượng ung thư hóa nhưng có thể bị ung thư xâm nhiễm với tỉ lệ từ 10%-25%. Ở giai đoạn đầu, bệnh nhân hay tiểu lắt nhắt vào ban đêm, nhất là từ nửa đêm đến sáng sớm, mỗi lần đi tiểu phải rặn. Sau đó đi tiểu lắt nhắt cả ngày lẫn đêm, mỗi lần đi tiểu xong vẫn có cảm giác nước tiểu chưa ra hết mà còn đọng lại trong bàng quang. Cuối cùng là tiểu ri rỉ hoặc bí tiểu.


Nhiễm trùng là biến chứng hay gặp. Thăm trực tràng thấy một khối u to, hơi mềm hoặc chắc, bề mặt nhẵn. Để chẩn đoán chính xác, cần cho bệnh nhân đi siêu âm. Khi bệnh tiến triển nặng hoặc biến chứng cần sự can thiệp phẫu thuật. Hiện nay, loại phẫu thuật được nhiều thầy thuốc ưa thích và lựa chọn là phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo.

5. Ung thư TLT:


Khi ung thư TLT xảy ra, các tế bào ung thư phát triển rất nhanh dưới tác dụng kích thích của testosterone (nội tiết tố sinh dục nam). Ngược lại, sự phát triển của tế bào ung thư sẽ bị ức chế nếu cắt bỏ tinh hoàn. Ung thư TLT ít gặp hơn u phì Tuyến tiền liệt.



Triệu chứng bao gồm: đau, tiểu khó, tiểu đêm, tiểu máu, rối loạn chức năng cương. Chỉ 1/3 bệnh nhân là có triệu chứng lâm sàng. Để chẩn đoán ung thư TLT có thể định lượng nồng độ PSA trong máu. Nếu nồng độ PSA>40 nanogam/ml thì nghi ngờ ung thư TLT.


Tuy nhiên, nồng độ PSA có thể tăng khi nhiễm trùng, khi khối u TLT>60g. Vì vậy để chẩn đoán chắc chắn, cần sinh thiết TLT một khi thăm trực tràng thấy một khối u to, cứng, bề mặt lổn nhổn cộng với triệu chứng lâm sàng gợi ý. Tùy theo giai đoạn bệnh, di căn mà thầy thuốc sẽ cho cắt bỏ khối u, xạ trị, hóa trị.

Ung thư TLT hay di căn đến xương và hạch limpho. Khi đó bệnh nhân thường bị đau xương, hay gặp ở xương đốt sống, khung chậu hoặc xương sườn. Ung thư TLT di căn đến đốt sống có thể chèn ép dây sống khiến yếu chân, tiểu tiện và đại tiện không tự chủ.

Ung thư bàng quang và ung thư tuyến tiền liệt

 Ung thư bàng quang và ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới là những nguyên nhân phổ biến của tần số tiết niệu do một khối u.
Bệnh đái tháo đường: ngoài dấu hiệu tiểu nhiều thường kèm sụt cân, khát nước, da khô... nhiều khi các triệu chứng của đái tháo đường tuýp 2 khá kín đáo.

- Thuốc và phương pháp điều trị y tế: do thuốc lợi tiểu, lithium, viêm bàng quang do tia xạ là một kết quả của việc tiếp xúc với bức xạ (điều trị) huyết áp, thiếu máu, mệt mỏi…

- Hội chứng bàng quang hoạt động quá mức: các cơn co thắt bàng quang lặp đi lặp lại và không kiểm soát được do nguyên nhân không rõ. Các triệu chứng khác có thể bao gồm: tiểu không kiểm soát hay gọi là tiểu không tự chủ.

- Các yếu tố thần kinh ảnh hưởng đến bàng quang: do các nguyên nhân thần kinh gây nên sự hoạt động quá mức của bàng quang mà hậu quả từ các tổn thương của não, của tủy sống (đặc biệt là xương cụt) hoặc dây thần kinh ngoại vi điều khiển hoạt động của bàng quang. Có thể được kết hợp với các bệnh lý khác về thần kinh như: bệnh Parksinon, bệnh xơ cứng rải rác, bệnh lý thần kinh do đái tháo đường, herpes zoster và biến chứng thần kinh của bệnh giang mai.
Tiểu không kiểm soát: các nguyên nhân của tiểu không tự chủ có thể dẫn đến chứng đi tiểu thường xuyên.

Việc đi tiểu quá nhiều và liên tục đặc biệt về ban đêm khiến bạn khó chịu và phiền toái vì ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc và học tập của mình. Tình trạng này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. 

Vây trên thực tế nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây ra bệnh tiểu nhiều lần? Sau đây các chuyên gia phòng khám nam khoa Thiên Tâm cho biết các nguyên nhân chính gây ra bệnh đi tiểu đêm nhiều lần ở nam giới:

Hẹp niệu đạo: bất thường gây hẹp niệu đạo có thể là do u xơ tuyến tiền liệt lành tính, các bệnh qua đường tình dục, tổn thương niệu đạo hoặc khung xương chậu, viêm niệu đạo mãn tính. Có thể có các triệu chứng khác đi kèm như: đi tiểu đau, có máu trong tinh dịch, sưng dương vật và các triệu chứng khác, như: thiểu niệu và tiểu máu.

- Sỏi đường niệu: khi viên sỏi di chuyển trong hệ niệu (niệu quản, bàng quang, niệu đạo) sẽ dẫn đến tắc nghẽn đầu ra và kết quả là làm gia tăng số lần đi tiểu, tiểu đêm, các triệu chứng khác đi kèm có thể gồm: đi tiểu đau (không phải lúc nào cũng có trong tình huống viên sỏi nhỏ hơn), đau vùng thận, nước tiểu giảm hoặc trong nước tiểu có máu.


- Nhiễm trùng đường tiểu: do vi khuẩn, virút, nấm và ký sinh trùng ảnh hưởng đến toàn bộ đường tiết niệu hoặc chỉ một số phần của nó như viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm niệu quản hoặc viêm đài bể thận. Các triệu chứng khác bao gồm: sốt hoặc đau khi đi tiểu, tiểu máu, ngứa bộ phận sinh dục, nước tiểu đục



- Lo lắng: đi tiểu nhiều lần là một triệu chứng thường gặp liên quan với sự lo lắng, xảy ra với những bệnh nhân bị trầm cảm và rối loạn giấc ngủ - mất ngủ, ngưng thở khi ngủ.

- Suy tuyến thượng thận: gây giảm tiết các hormone từ tuyến thượng thận. Các triệu chứng bao gồm: mệt mỏi, ăn không thấy ngon, sụt cân, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, huyết áp thấp, hạ đường huyết và trầm cảm.

- Khối u: u ác tính hoặc u lành tính bất kỳ nơi nào ở đường tiết niệu hoặc xung quanh các cấu trúc có thể gây nên trình trạng gia tăng chứng đi tiểu nhiều lần

Thứ Tư, 30 tháng 7, 2014

Có thể sử dụng một số loại dược thảo trong nước

U phì đại tuyến tiền liệt (hay u xơ tiền liệt tuyến) không phải là bệnh lý ác tính mà là sự phì đại lành tính của tuyến tiền liệt.

 Bệnh gây ra một số triệu chứng rối loạn về tiểu tiện. Việc phát hiện và điều trị sớm sẽ tránh được những biến chứng.

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy, có trên 50% nam giới ở độ tuổi từ 60 - 70 tuổi bị u xơ tiền liệt tuyến (TLT), tỷ lệ này lên đến 88% ở những người 80 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh thường gia tăng theo độ tuổi. 

U phì đại Tuyến tiền liệt có thể phát triển từ từ trong một thời gian dài mà không gây nên bất kỳ sự nguy hiểm nào.








Tuy nhiên, vì tuyến bao quanh niệu đạo nên nếu bị phì đại tuyến tiền liệt sẽ gây cản trở dòng nước tiểu từ bàng quang ra niệu đạo, làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn về tiểu tiện. Nếu nặng có thể gây bí tiểu mạn tính dẫn đến viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu, thậm chí suy thận. Người bệnh cần đi khám khi xuất hiện triệu chứng rối loạn tiểu tiện hoặc bí tiểu cấp tính.

Điều trị bằng thuốc gì?


Không phải tất cả các bệnh nhân bị u phì đại tuyến tiền liệt đều phải điều trị. 

Những người không bị ảnh hưởng nhiều bởi các triệu chứng của UXTLT thì thường không điều trị nhưng phải được kiểm tra định kỳ để xem tình trạng bệnh có trở nên xấu đi hay không. Lựa chọn phương pháp điều trị như thế nào tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là dựa vào các dấu hiệu lâm sàng (tức là mức độ ảnh hưởng đến tiểu tiện) và khối lượng của TLT.


Với những người có triệu chứng rối loạn về tiểu tiện ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày thì trước mắt phải điều trị nội khoa. Các thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là thuộc nhóm ức chế alpha 1, có tác dụng làm giãn cơ trơn thành mạch, tiền liệt tuyến và cổ bàng quang giúp làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn niệu đạo do phì đại tiền liệt tuyến, ví dụ alfuzosin (xatral), terazosin (hytrin), doxazosin, prazosin và tamsulosin.


Các thuốc ức chế alpha 1 không làm “tiêu” khối u mà chỉ giúp cho tiểu tiện dễ dàng do cổ bàng quang và niệu đạo dễ mở rộng khi đi tiểu. Thuốc này cũng làm giãn một số cơ vòng khác trong cơ thể và gây tác dụng phụ như giảm huyết áp.

Ngoài ra còn một số thuốc khác như các thuốc kháng androgen như ức chế men 5-alpha-reductase,¬ finasteride (proscar) và dutasteride thường được dùng phối hợp với thuốc trên để làm giảm triệu chứng. Tác dụng phụ của thuốc bao gồm giảm ham muốn tình dục, các vấn đề về cương dương hay phóng tinh.

Có thể sử dụng một số loại dược thảo trong nước đã được nghiên cứu có tác dụng chữa u phì đại tuyến tiền liệt, trong số đó, loại lá cây được sử dụng phổ biến nhất là lá cây trinh nữ hoàng cung (có thể dùng lá sắc uống nước trà hàng ngày hoặc sử dụng viên nén đã được bào chế sẵn).

 Nếu điều trị bằng thuốc không kết quả thì áp dụng phương pháp cắt bỏ TLT bằng nội soi qua đường niệu đạo. Khi TLT quá to, không sử dụng được phương pháp cắt nội soi thì phải mổ bóc UXTLT.







Ngoài ra có nhiều biện pháp hỗ trợ điều trị khác không dùng thuốc cũng được chứng minh có hiệu quả và hỗ trợ trong điều trị như: ngâm nước ấm toàn bộ vùng chậu hông kết hợp xoa bóp phía ngoài hàng ngày. Uống đủ nước, nhất là mùa hè nhưng luôn nhớ là ưu tiên uống vào ban ngày, sau 19 giờ nên hạn chế uống nước hoặc ăn các loại đồ ăn nhiều nước tránh đi tiểu nhiều cả đêm, làm mất ngủ ảnh hưởng đến sức khoẻ.

U phì đại tuyến tiền liệt ngoài nguyên nhân chính

Tuyến tiền liệt có vai trò quan trọng trong việc bài tiết tinh dịch để nuôi dưỡng bảo vệ tinh trùng, giúp cho hoạt động tình dục được tốt hơn. Nam giới khi bắt đầu bước vào độ tuổi 40, nguy cơ mắc bệnh cao hơn và gia tăng ở những năm sau đó.

U phì đại tuyến tiền liệt là một bệnh lành tính, tỷ lệ với số tuổi nam giới. Theo đó, nam giới tuổi càng cao càng dễ có nguy cơ mắc bệnh. 

Trong nội dung bài viết dưới đây, bác sĩ Trung tâm chăm sóc sức khỏe sẽ cung cấp thêm những kiến thức về bệnh để nam giới hiểu rõ hơn.

Trước tuổi dậy thì, tuyến tiền liệt rất nhỏ. Từ tuổi dậy thì, dưới sự tác động của hoóc môn sinh dục nam, tuyến tiền liệt bắt đầu phát triển mạnh. Sau khi nam giới bước sang tuổi 40, tuyến tiền liệt phát triển dần, tăng kích thước theo thời gian, theo sự già nua của cơ thể và gây ra tình trạng gọi là phì đại tuyến tiền liệt.



U phì đại tuyến tiền liệt ngoài nguyên nhân chính là tuổi tác thì bệnh còn do một số nguyên nhân khác gây nên như: thói quen ăn uống, sinh hoạt không tốt, hoạt động tình dục không đều đặn… khiến u này phát triển.

Những thói quen xấu trong sinh hoạt như: hút thuốc lá, uống rượu bia và các chất kích thích, quan hệ tình dục không an toàn dẫn đến viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt…

Phì đại tuyến tiền liệt có những dấu hiệu rất dễ nhận biết đó là: đi tiểu khó, tiểu rắt, tia nước tiểu nhỏ, từng giọt. Tiểu đêm nhiều lần. Những triệu chứng trên không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng sống mà còn tác động tiêu cực tới đời sống tình dục. Có tới 75% – 80% bệnh nhân mắc phì đại tuyến tiền liệt mắc triệu chứng về đường tiết niệu dưới nên sinh tâm lý lo ngại, sợ hoạt động tình dục có thể làm tình trạng nặng thêm. Hơn nữa, việc tiểu đêm nhiều, tiểu khó cũng ảnh hưởng tới sức khỏe chung, làm giảm đáng kể khả năng hoạt động tình dục. Bệnh là nguyên nhân chính gây rối loạn cương dương, rối loạn xuất tinh (xuất tinh sớm hoặc ngược dòng)…

 Nam giới thường xuyên nhịn tiểu, để nước tiểu tồn dư lại trong bàng quang nhiều, dẫn đến tình trạng viêm nhiễm thường xuyên sinh u phì đại tuyến tiền liệt.

Khi phát hiện thấy những dấu hiệu nêu trên, các đấng mày râu nên trực tiếp đến cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và điều trị kịp thời. Bệnh kéo dài có nhiều nguy cơ biến chứng gây ung thư tuyến tiền liệt.

Sự phì tuyến tiền liệt gây chèn ép niệu đạ



U xơ tiền liệt tuyến hay gọi là phì đại tuyến tiền liệt thường xảy ra ở nam giới trung tuổi và cao tuổi, là sự phát triển to ra của tuyến tiền liệt gây nhiều khó khăn trong cuộc sống


Sự phì tuyến tiền liệt gây chèn ép niệu đạo dẫn tơi tình trạng bí tiểu, tiểu chậm, khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng còn gây tắc ống tiểu có thể gây ra sỏi bàng quang, viêm thận, suy thận, ung thư tuyến tiền liệt.

U xơ tuyến tiền liệt làm giảm khả năng tình dục như rối loạn khả năng cương cứng, khó tạo hưng phấn, xuất tinh sớm, cảm giác đau khi xuất tinh, đôi khi có thể dẫn đến vô sinh do chất lượng tinh trùng quá thấp. Phì đại tuyến tiền liệt gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống.

Dùng thuốc để điều trị bệnh u xơ tiền liệt tuyến cũng là một phương pháp được bác sĩ khuyên dùng. Thuốc có nhiều loại trên thị trường và phải có những nhóm có đặc tính sau


Ngăn chặn sự phát triển và lây lan của tế bào u xơ:Paclitaxel là một hoạt chất được chứng thực có tác dụng kìm hãm sự phát triển của tế bào u nang đã được tìm thấy trong tinh dầu thông đỏ, cùng nhiều các vitamin và khoáng chất như Vitamin C, A, K, các axit amin, sắt, mangan, kẽm… giúp phòng ngừa, hỗ trợ và điều trị u xơ tuyến tiền liệt

Tăng sức đề kháng, kích thích tế bào mới phát triển:prosertonin có trong cao trái nhàu có tác dụng kích thích các tế bào khỏe mạnh phát triển mạnh mẽ nhất, đồng thời mở rộng khả năng tự sửa chữa và tái tạo của tế bàou xơ tuyến tiền liệt.

Tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức khỏe:có trong Đông trùng hạ thảo, đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý với 17 loại Acid amin, vitamin A,C,D, K, E, B1, B2…giúp nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng, chống lão hóa và kéo dài tuổi thọ, có khả năng tăng cường miễn dịch, chống lại tác nhân gây bệnh từ bên trong.

Ngăn chặn nguy cơ gây u xơ tuyến tiền liệt từ môi trường: có trong Curcumin một loại thuốc quý được đánh giá cao trong vô vàn cây thuốc cổ truyền có tác dụng hồi phục sức khỏe, giúp phòng ngừa các tác nhân gây u xơ tuyến tiền liệttrong thức ăn, nước uống và các yếu tố môi trường khác.

Khang linh đơnlà thực phẩm chức năng được với thành phần thảo dược được sản xuất dưới quy trình quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 và WHO – GMP.Với các thảo dược quý hiếm có tác dụng ức chế tế bào độc hại như Tinh dầu thông đỏ, Đông trùng hạ thảo, Curcumin, chiết xuất từ củ nghệ, trái nhàu và tam thất…

Khang Linh Đơnđã được khẳng định thành công trong việc điều trị u xơ tiền liệt tuyến hiệu quả và đã được chứng minh qua nhiều hội thảo khoa học uy tín, được nhiều bác sĩ, bệnh nhân tin tưởng lựa chọn cho việc điều trị.






Ý kiến bệnh nhân sử dụng Khang Linh Đơn điều trị u xo tuyến tiền liệt

Anh Quân Nam Định 52 tuổi nói “Uống Khang Linh Đơn khiến tôi không còn bị mất ngủ, tiểu đêm, tiểu nhiều lần nữa. Bệnh đỡ hơn rất nhiều”

Anh Cường Hà Nội 63 tuổi cho biết “Tôi không còn mất ngủ và khó chịu khi phải đi tiểu nhiều lần, sinh hoạt không còn khó khăn, lo lắng như trước nữa sau khi dùng Khang Linh Đơn”.

Thứ Ba, 29 tháng 7, 2014

Ung thư bàng quang và ung thư tuyến tiền liệt

 Ung thư bàng quang và ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới là những nguyên nhân phổ biến của tần số tiết niệu do một khối u.
Bệnh đái tháo đường: ngoài dấu hiệu tiểu nhiều thường kèm sụt cân, khát nước, da khô... nhiều khi các triệu chứng của đái tháo đường tuýp 2 khá kín đáo.

- Thuốc và phương pháp điều trị y tế: do thuốc lợi tiểu, lithium, viêm bàng quang do tia xạ là một kết quả của việc tiếp xúc với bức xạ (điều trị) huyết áp, thiếu máu, mệt mỏi…

- Hội chứng bàng quang hoạt động quá mức: các cơn co thắt bàng quang lặp đi lặp lại và không kiểm soát được do nguyên nhân không rõ. Các triệu chứng khác có thể bao gồm: tiểu không kiểm soát hay gọi là tiểu không tự chủ.

- Các yếu tố thần kinh ảnh hưởng đến bàng quang: do các nguyên nhân thần kinh gây nên sự hoạt động quá mức của bàng quang mà hậu quả từ các tổn thương của não, của tủy sống (đặc biệt là xương cụt) hoặc dây thần kinh ngoại vi điều khiển hoạt động của bàng quang. Có thể được kết hợp với các bệnh lý khác về thần kinh như: bệnh Parksinon, bệnh xơ cứng rải rác, bệnh lý thần kinh do đái tháo đường, herpes zoster và biến chứng thần kinh của bệnh giang mai.
Tiểu không kiểm soát: các nguyên nhân của tiểu không tự chủ có thể dẫn đến chứng đi tiểu thường xuyên.

- Hẹp niệu đạo: bất thường gây hẹp niệu đạo có thể là do u xơ tuyến tiền liệt lành tính, các bệnh qua đường tình dục, tổn thương niệu đạo hoặc khung xương chậu, viêm niệu đạo mãn tính. Có thể có các triệu chứng khác đi kèm như: đi tiểu đau, có máu trong tinh dịch, sưng dương vật và các triệu chứng khác, như: thiểu niệu và tiểu máu.

- Sỏi đường niệu: khi viên sỏi di chuyển trong hệ niệu (niệu quản, bàng quang, niệu đạo) sẽ dẫn đến tắc nghẽn đầu ra và kết quả là làm gia tăng số lần đi tiểu, tiểu đêm, các triệu chứng khác đi kèm có thể gồm: đi tiểu đau (không phải lúc nào cũng có trong tình huống viên sỏi nhỏ hơn), đau vùng thận, nước tiểu giảm hoặc trong nước tiểu có máu.


- Nhiễm trùng đường tiểu: do vi khuẩn, virút, nấm và ký sinh trùng ảnh hưởng đến toàn bộ đường tiết niệu hoặc chỉ một số phần của nó như viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm niệu quản hoặc viêm đài bể thận. Các triệu chứng khác bao gồm: sốt hoặc đau khi đi tiểu, tiểu máu, ngứa bộ phận sinh dục, nước tiểu đục…
Việc đi tiểu quá nhiều và liên tục đặc biệt về ban đêm khiến bạn khó chịu và phiền toái vì ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc và học tập của mình. Tình trạng này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. 

Vây trên thực tế nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây ra bệnh tiểu nhiều lần? Sau đây các chuyên gia phòng khám nam khoa Thiên Tâm cho biết các nguyên nhân chính gây ra bệnh đi tiểu đêm nhiều lần ở nam giới:




- Lo lắng: đi tiểu nhiều lần là một triệu chứng thường gặp liên quan với sự lo lắng, xảy ra với những bệnh nhân bị trầm cảm và rối loạn giấc ngủ - mất ngủ, ngưng thở khi ngủ.

- Suy tuyến thượng thận: gây giảm tiết các hormone từ tuyến thượng thận. Các triệu chứng bao gồm: mệt mỏi, ăn không thấy ngon, sụt cân, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, huyết áp thấp, hạ đường huyết và trầm cảm.

- Khối u: u ác tính hoặc u lành tính bất kỳ nơi nào ở đường tiết niệu hoặc xung quanh các cấu trúc có thể gây nên trình trạng gia tăng chứng đi tiểu nhiều lần

Khi có nhiễm khuẩn xảy ra, bệnh nhân sẽ thấy đi tiểu khó hơn

Khi có nhiễm khuẩn xảy ra, bệnh nhân sẽ thấy đi tiểu khó hơn, đi tiểu buốt, đau miệng sáo hoặc đau lan lên hai bên thắt lưng nếu có nhiễm khuẩn lên đài bể thận. Nước tiểu đục bẩn, có thể có mủ hoặc máu. Sốt cao rét run là triệu chứng báo hiệu của nhiễm khuẩn tiết niệu. Làm xét nghiệm có thể thấy nhiều hồng cầu, bạch cầu trong nước tiểu và bạch cầu máu tăng cao. Cấy máu hoặc nước tiểu tìm chủng vi khuẩn hay gặp như các vi khuẩn gram âm…

Nhiễm khuẩn có thể gây nhiều biến chứng như làm nặng thêm tình trạng tắc nghẽn khiến bệnh nhân khó đi tiểu hơn, gây tiểu buốt, gây viêm nhiễm lan rộng tới niệu quản, đài bể thận và đôi khi gây nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn hết sức nguy hiểm.

Điều trị nhiễm khuẩn do UXTTL bao gồm cho các loại kháng sinh như ciprofloxacin, amikacin, amoxicillin, azithromycine… kèm theo các thuốc sát khuẩn đường tiết niệu (xanh methylene…). Nhưng vấn đề cơ bản là phải giải quyết vấn đề tắc nghẽn, làm thông thoáng đường tiểu như cho các thuốc chống viêm, thuốc điều trị UXTTL và khi cần, phải phẫu thuật (nội soi hoặc mổ mở) để lấy bỏ khối u gây chèn ép.

Phòng bệnh là cách tốt nhất

Vì nhiễm khuẩn đường tiết niệu là do khối u phì đại gây tắc nghẽn nên việc dự phòng tốt nhất là… điều trị tốt khối u bằng thuốc hoặc phẫu thuật. Bên cạnh đó, một số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn cũng có thể được áp dụng như tập đi tiểu theo giờ, đi tiểu chậm để lượng nước tiểu ra hết, vật lý trị liêu xoa bóp vùng bàng quang, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ… để tránh nhiễm khuẩn ngược dòng. Bệnh nhân bị UXTTL đã có dấu hiệu tiểu khó cũng không nên uống nhiều nước, không uống rượu bia, chè, cà phê hoặc các chất lợi tiểu khác để tránh đi tiểu quá nhiều.

Nếu như phụ nữ từ tuổi trung niên trở lên hay gặp các viêm nhiễm về phụ khoa thì nam giới trong độ tuổi này lại có “nỗi khổ” riêng, đó là các vấn đề do u phì đại tuyến tiền liệt gây ra, trong đó có nhiễm khuẩn tiết niệu.


Thế nào là UXTTL?

UXTTL (hay còn gọi là u phì đại lành tính tuyến tiền liệt) là từ dùng để chỉ một quá trình phì đại của tuyến tiền liệt (TTL) do quá sản của các tế bào tuyến, tế bào đệm. Quá trình phì đại này có tính chất lành tính, phát triển nhanh từ tuổi 40 trở đi. Người ta ước tính có khoảng 50% đàn ông tuổi 60 có TTL quá phát và tỷ lệ này là 90% ở tuổi 70 hoặc 80. Vì vậy có thể nói, UXTTL là bệnh của người già.

Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng quá phát, u phì đại của tuyến tiền liệt cho tới nay vẫn chưa được biết rõ. 

Có nhiều giả thiết được đưa ra như vai trò của tinh hoàn trong việc tiết ra hormon testosterol, testosterol tăng cao trong máu có tính chất ức chế sinh một hormon khác là estrogen. Về già, lượng testosterol suy giảm dẫn đến tăng estrogen và chất này có khả năng kích thích các tế bào TTL tăng sinh…





Tuyến tiền liệt bình thường (trái) và tuyến tiền liệt phì đại (phải). Tuyến tiền liệt phì đại chèn ép ngay cổ bàng quang gây ra ứ nước tiểu trong bàng quang.



Tại sao UXTTL hay gây nhiễm khuẩn tiết niệu?

Bình thường, nước tiểu từ bàng quang được đào thải dễ dàng ra ngoài qua niệu đạo. Tuyến tiền liệt phì đại sẽ gây chèn ép ngay cổ bàng quang, chỗ đi ra của nước tiểu khiến cho dòng nước tiểu bị cản trở, bệnh nhân đi tiểu không thành dòng (nước tiểu chỉ rỉ qua miệng sáo) và gây ra ứ nước tiểu trong bàng quang. Mặt khác, khối u TTL khi phát triển to ra, gây chèn ép, kích thích liên tục vào thành bàng quang khiến cho bệnh nhân luôn có cảm giác buồn tiểu, bàng quang bị kích thích nhiều quá sẽ dẫn đến hiện tượng “liệt” điều này càng làm cho lượng nước tiểu ứ đọng trong bàng quang. Nước tiểu ứ đọng sẽ là môi trường thuận lợi cho nhiễm khuẩn. Khi nhiễm khuẩn xảy ra lại gây phù nề, bít tắc thêm đường tiết niệu và hình thành một vòng xoắn bệnh lý.

Biểu hiện của nhiễm khuẩn tiết niệu do U phì đại tuyến tiền liệt


Ở bệnh nhân bị UXTTL thường có các triệu chứng như đái khó: bệnh nhân phải rặn nhiều, nước tiểu đi không thành tia, chỉ đi ít một, nhỏ giọt hoặc chỉ rỉ ra ngay miệng sáo. Nhiều trường hợp tắc hẳn khiến bệnh nhân không thể đi tiểu được. Lúc nào bệnh nhân cũng có cảm giác buồn tiểu, phải đi rất nhiều lần, nhất là về đêm.

TS. BS. Vũ Đức Định

còn có các tác nhân như trùng roi, nấm men

Ngoài ra, còn có các tác nhân như trùng roi, nấm men. Các nguyên nhân khác rất hiếm gặp như cầu khuẩn, viêm niệu đạo do kích thích do tác nhân hóa học.

Viêm niệu đạo không điều trị hoặc điều trị không đúng sẽ dẫn đến biến chứng viêm đường tiết niệu ngược dòng, viêm tinh hoàn, hẹp niệu đạo, vô sinh…
Em không nên tự ý dùng thuốc. Em nên đến viện khám chuyên khoa tiết niệu và xét nghiệm vi khuẩn bằng việc cấy dịch niệu đạo ở miệng sáo, nước tiểu và trên cơ sở đó làm kháng sinh đồ xem vi khuẩn có tác dụng với kháng sinh nào thì điều trị mới hiệu quả và dứt điểm.
Khi nghi bị viêm niệu đạo cần đi khám càng sớm càng tốt, nhất là nghi do nhiễm trùng để xác định nguyên nhân, thuận lợi cho việc điều trị, tránh biến chứng (vì điều trị viêm niệu đạo do vi khuẩn lậu và các vi khuẩn khác có khác nhau). Không quan hệ tình dục bừa bãi và nên chung thủy với một bạn tình.
Chúc em mau khỏi bệnh!

Để phòng viêm niệu đạo tái phát em nên uống nhiều nước mỗi ngày. Em cần vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục ngoài hàng ngày. Nếu bị hẹp bao quy đầu cần đi khám để có hướng giải quyết tốt.

Bị ngứa niệu đạo, đi tiểu buốt. Em có cảm giác ngứa niệu dạo, đi tiểu hơi buốt 1 chút và tinh dịch bị rỉ ra ngoài. Xin hỏi bác sĩ em bị bệnh gì ạ.

Chào em!

Dịch tiết niệu đạo, ngứa niệu đạo và tiểu buốt khi đi tiểu là triệu chứng điển hình của viêm niệu đạo. 

Tính chất, số lượng dịch tiết thay đổi tùy theo nguyên nhân và tình trạng viêm cấp hay mạn, mới bị lần đầu hay bị nhiều lần. Nhưng có nhiều trường hợp viêm niệu đạo không có tiết dịch nhiều. Viêm niệu đạo có thể do nhiều nguyên nhân: do tắm, sử dụng một số loại xà phòng không thích hợp hoặc do tác động của chất diệt tinh trùng có ở bao cao su gây nên hiện tượng kích ứng, dị ứng làm đau, ngứa, khó chịu; hẹp bao quy đầu; có thể do lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục khi quan hệ tình dục không an toàn hoặc do nhiễm trùng đường tiết niệu, thường do vi khuẩn Chlamydia tracomatis. 

Chủ Nhật, 27 tháng 7, 2014

Những loại thịt này có tác dụng bổ thận sinh tinh, tráng dương

Thịt lừa. Thịt lừa có mùi vị tinh khiết, là một loại thịt có hàm lượng protein cao, hàm lượng chất béo thấp. Theo Đông y, thịt lừa có tác dụng bổ khí huyết, bổ gan thận. Phái mạnh thường xuyên ăn thịt lừa có thể cải thiện tình trạng gan thận yếu dẫn đến đau lưng mỏi gối, cương cứng yếu.

Những loại thịt này có tác dụng bổ thận sinh tinh, tráng dương ích khí, giúp dương vật cương cứng mạnh mẽ hơn trong quan hệ tình dục cũng như hỗ trợ phòng và điều trị u phì đại tuyến tiền liệt.




Thịt cá chạch. Cá chạch giàu hàm lượng protein, canxi, photpho, sắt, vitamin, niacin... những chất này có tác dụng giúp phái mạnh bổ khí huyết, bổ thận sinh tinh. Đàn ông thường xuyên ăn cá chạch có thể tăng cường thể lực, nâng cao chức năng tình dục.




Thịt cá trê. Cá trê 1-2 con, đậu đen 150g. Cá trê khử mùi tanh, nhờn, làm sạch, giữ nguyên đầu, lọc bỏ xương riêng. Ninh xương cá với 300ml nước để làm nước dùng. Đậu đen xay thành bột, cho vào nước xương quấy đều rồi đun sôi, để nhỏ lửa, cho cá vào nấu chín, nêm gia vị là dùng được. Ăn trong 15 ngày, bệnh sẽ cải thiện rõ ràng.




Thịt cua biển. Cua biển luôn là món đặc sản cho mọi lứa tuổi nhất là nam giới. Cua biển tính lạnh, vị hàn, có tác dụng thanh nhiệt, sinh huyết bổ xương, tủy, tăng cường sinh lực, chữa chứng liệt dương. Trong 100g thịt cua biển có 15g chất đạm, 2,6g chất béo, vitamin A, canxi và các nguyên tố vi lượng.




Thịt chó. Thịt chó là món ăn phổ biến và là món khoái khẩu của nhiều người. Thịt chó tính nhiệt, có tác dụng bổ thận tráng dương, làm ấm dạ dày và lá lách. Mùa lạnh thường xuyên ăn thịt chó không những có thể phòng lạnh mà còn có tác dụng nhất định trong việc chữa trị liệt dương, xuất tinh sớm.




Thịt hàu hầm long nhãn , đẳng sâm: Long nhãn khô 25 gr , đẳng sâm 30 gr , thịt hàu 100 gr , đường phèn 30 gr. Long nhãn rửa sạch , đảng sâm rửa sạch cắt khúc , thịt hàu rửa sạch thái nhỏ. Tặng tất cả vị thuốc trên vào nồi rồi cho đường phèn vào , đổ 300 ml nước đun sôi , vặn nhỏ lửa hầm 30 phút là dùng được. Mỗi ngày ăn một lần.




Thịt trai chữa yếu sinh lý. Thịt trai là món ăn dinh dương rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt thịt trai chữa mồ hôi cho trẻ và chữa bệnh liệt dương hiệu quả cho nam. Đối với người bị liệt dương nên ăn thịt trai với mộc nhĩ, giò sống, hành củ, gia vị vừa đủ,.. 

Sẽ giúp cải thiện bệnh liệt dương nam giới, người bị tăng huyết áp, nam giới bị u phì đại tuyến tiền liệt,.. được tốt hơn.





Thịt chim cút. Thịt chim cút không chỉ thơm, ngon, mềm mà còn giàu dinh dưỡng. Thịt chim cút và trứng chim cút chứa rất nhiều loại axit amin và muối vô cơ cần thiết cho cơ thể. Chúng có tác dụng bổ khí ích thận, lưng gối khỏe mạnh, là thực phẩm bổ dưỡng. Phái mạnh thường xuyên ăn có thể cải thiện tinh lực, nâng cao ham muốn tình dục.




Thịt dê. Thịt dê được ví quý như nhân sâm. Thịt dê là loại thịt thượng đẳng bổ nhiệt, cường thân, tráng thể. Dinh dưỡng học hiện đại cũng chứng thực rằng, thịt dê không chỉ giàu dinh dưỡng mà còn có vi lượng kích thích tố tình dục, thực sự có tác dụng tráng dương. Có điều, cần lưu ý không nên chế biến thịt dê với giấm hay khi ăn thịt dê thì không nên uống trà.



Cách bổ sung estrogen an toàn hợp lý

Cách bổ sung estrogen an toàn hợp lý

Muốn bổ sung estrogen, người sử dụng phải được thầy thuốc chuyên khoa thăm khám kỹ xem có cần thiết phải điều trị estrogen thay thế không? Nếu có yêu cầu điều trị thì phải được khám lâm sàng cẩn thận. Xét nghiệm đầy đủ các thông số cần thiết, phải loại trừ những nhóm người có nguy cơ cao về ung thư.

Loại trừ các trường hợp chống chỉ định sử dụng estrogen. Trong quá trình dùng vẫn cần được theo dõi cẩn thận và chặt chẽ theo định kỳ (khám phụ khoa định kỳ, làm các xét nghiệm cần thiết...).

Người dùng cần hiểu rõ việc bổ sung estrogen chỉ là để cải thiện chất lượng cuộc sống chứ không thể có tác dụng “cải lão hoàn đồng”. Hiệu quả điều trị còn tùy thuộc ở mỗi cá thể, không thể có những tác dụng thần kỳ trong thời gian ngắn.
Estrogen giúp cơ thể phát triển mềm mại, nở nang đầy nữ tính. Nhưng khi việc sản sinh estrogen không đủ hoặc ngưng trệ, nữ giới sẽ phải đối mặt với những rối loạn không dễ khắc phục. Vì vậy mà nhiều người đã tìm đến cách bổ sung estrogen từ ngoài vào. Xung quanh liệu pháp này vẫn còn nhiều điều đáng nói.

Estrogenlà nội tiết tố nữ được tiết ra từ buồng trứng, một hoóc-môn quan trọng trong cơ thể phụ nữ. Estrogen là một danh từ chung cho 3 chất là estron, estradiol và estriol, được ký hiệu là E1, E2, E3, do nhau thai và buồng trứng tiết ra, trong đó estradiol có hoạt tính mạnh nhất và là sản phẩm bài tiết chính của buồng trứng. Hiện tại có thể tổng hợp được các estrogen là estron và estriol.

Estrogen giúp gì cho phụ nữ?

Ở phụ nữ, estrogen đi theo dòng máu đến gắn vào các thụ thể estrogen ở các tế bào tại mô đích, ảnh hưởng đến không chỉ tuyến vú, tử cung mà còn tác động đến não, xương, gan, tim và các loại mô khác. Estrogen kiểm soát sự phát triển của nội mạc tử cung trong giai đoạn đầu của kinh nguyệt, gây ra những thay đổi của vú ở tuổi dậy thì và lúc mang thai, điều hòa nhiều quá trình chuyển hóa khác, bao gồm sự phát triển của xương và nồng độ cholesterol.



Nếu bổ sung estrogen không đúng cách có nguy cơ bị ung thư vú và tăng các bệnh huyết khối.

Như vậy, khi bị rối loạn hay thiếu hụt estrogen, phụ nữ có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, khô âm đạo, rối loạn kinh nguyệt, các rối loạn sinh lý, ngực bé và nhanh lão hóa...

Liệu pháp hoóc-môn thay thế là gì?

Do cơ thể thiếu estrogen gây nên những ảnh hưởng cả về thể chất lẫn tâm thần nên nhiều người đã bổ sung estrogen để làm hạn chế các triệu chứng trên và được gọi là liệu pháp hoóc-môn thay thế.

Lợi ích của liệu pháp bổ sung estrogen là làm giảm các triệu chứng vận mạch, giảm các thay đổi ngoài da, giảm các triệu chứng teo ở hệ sinh dục, làm giảm hiện tượng xốp và tiêu xương, hạn chế và giảm tỷ lệ gãy xương, giảm thiểu bệnh tăng huyết áp, xơ vữa mạch máu.

Bổ sung estrogen còn có những lợi ích khác như làm tăng ham muốn tình dục, tăng tưới máu não, tăng trí nhớ, giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer...

Liệu pháp hoóc-môn được chỉ định trong một số bệnh lý sau: 

Sau cắt buồng trứng, dậy thì muộn, rối loạn tiền mãn kinh và mãn kinh, làm thuốc tránh thai, điều trị rối loạn kinh nguyệt, điều trị bệnh nam hóa (phụ nữ mọc râu, trứng cá), điều trị ung thư tuyến tiền liệt, u xơ tiền liệt tuyến...


Bổ sung estrogen có hại không?

Liệu pháp hoóc-môn thay thế là con dao hai lưỡi, có những tác dụng lớn nhưng cũng có nhiều tác hại. Nếu dùng không đúng chỉ định và điều trị kéo dài, có thể sẽ dẫn đến những hậu quả nguy hiểm như: làm quá sản nội mạc tử cung, gây nguy cơ ung thư tử cung; Các bệnh vú như đau, cương vú, ung thư vú, làm tăng huyết áp, tăng các bệnh huyết khối... gia tăng tình trạng nám sạm da.

Các nghiên cứu gần đây cho thấy mối liên hệ giữa nồng độ estrogen trong máu và ung thư vú. Do vậy, các trường hợp bổ sung estrogen phải có sự chỉ định của bác sĩ chuyên môn, không tự ý sử dụng.

Các estrogen tự nhiên không dùng đường uống vì khi vào cơ thể chuyển hóa nhanh ở gan, dùng đường uống chủ yếu là các estrogen tổng hợp (estron và estriol). Khi sử dụng liều cao, thuốc ức chế ngược làm cơ thể ngừng sản xuất estrogen, trứng không phát triển và không bám vào niêm mạc tử cung, do đó ngăn cản sự thụ thai, làm ngừng bài tiết sữa.

Với nam giới, khi dùng liều cao có thể gây teo tinh hoàn, ngừng sản xuất tinh trùng và teo cơ quan sinh dục ngoài. Một số tác dụng phụ khi bổ sung estrogen như căng ngực, buồn nôn, nhức đầu, vàng da, ứ mật, tăng calci máu, tăng cân, chứng vú to và giảm tình dục ở nam giới...


Lưu ý những trường hợp sau không được sử dụng estrogen: Những người trong trường hợp ra huyết âm đạo nhưng chưa rõ nguyên nhân, có khối u ở tử cung, cổ tử cung, buồng trứng, các bệnh về gan mật, đang mang thai, các khối u lành và ác tính ở vú, lạc nội mạc tử cung, bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não, tiểu đường, huyết khối tắc mạch, bệnh luput ban đỏ...


Không dùng estrogen cho người mắc bệnh tăng huyết áp.


Ðặc biệt, các trường hợp bổ sung estrogen cần tuân thủ nghiêm túc đơn điều trị của bác sĩ, ngoài ra cần thường xuyên theo dõi, nếu có bất thường, cần liên hệ ngay với bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị.

Theo BS Hữu Hạnh

Sức khỏe và Đời sống

U xơ tử cung có thể gây ra nhiều biến chứng



U xơ tử cung có thể gây ra nhiều biến chứng như: mất máu do rong kinh, cường kinh, đau bụng dưới, đau khi giao hợp, tiểu bí, tiểu dắt, vô sinh thậm chí là ung thư.

heo một nghiên cứu trên thế giới, cứ 5 người phụ nữ có 1 người bị u xơ tử cung.

Chị T. (27 tuổi, Đông Anh, Hà Nội) chia sẻ: “Ngày trước, trong một lần đi khám sức khỏe định kì, mình rất sửng sốt khi bác sĩ thông báo mình bị u xơ tử cung, mặc dù trước đó mình hoàn toàn bình thường, không thấy có biểu hiện gì cả. Cũng may, khi phát hiện kích thước khối u còn nhỏ, bác sĩ bảo chỉ cần theo dõi thường xuyên, chưa phải mổ, nhưng thi thoảng lại phải đến viện kiểm tra một lần, mất thời gian và tốn kém lắm. Giờ chỉ mong làm thế nào khối u nó teo nhỏ lại, biến mất thì tốt quá”.



U xơ tử cung luôn tiềm ẩn nhiều biến chứng khó lường




Không được may mắn như chị T, chị H (32 tuổi, Thường Tín, Hà Nội) chia sẻ: “Tháng trước, mình bị rong kinh, mặc dù trước đó kinh vẫn đều, chả hiểu sao tự dưng kinh cứ ra nhiều và kéo dài, mãi không thấy hết. Mình đi khám bác sĩ thì được chẩn đoán là u xơ tử cung, kích thước khối u khá lớn và phải mổ cắt bỏ tử cung, cũng may là mình có 2 cháu rồi, không thì không biết như thế nào nữa? Chỉ sợ, nếu không phát hiện sớm khối u tiến triển thành ung thư thì khổ”.

Qua hai chia sẻ trên, có thể thấy u xơ tử cung tiến triển rất âm thầm, ban đầu thường không có biểu hiện gì, do đó rất khó để phát hiện. Tuy nhiên, theo ý kiến của các bác sĩ, u xơ tử cung thường là khối u lành tính, nhưng nếu để khối u tự do phát triển thì có thể gây ra những biến chứng khó lường. Do vậy, việc theo dõi kích thước khối u là vô cùng quan trọng.

Liệu có thể làm giảm kích thước khối u được không?

Từ xa xưa, ông cha ta đã biết sử dụng cây cỏ trong thiên nhiên để chữa nhiều loại bệnh, vừa hiệu quả, vừa an toàn, trong đó có cả bệnh về u xơ tử cung. Một số loài cây đã được khoa học chứng minh là có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị u xơ tử cung và trở thành một trong những thành phần không thể thiếu trong các bài thuốc đông y.



Trinh nữ hoàng cung và xạ đen 2 trong nhiều dược liệu quý trong điều trị UXTC

Trinh nữ hoàng cung: Là một loài cây họ thủy tiên, phân bố nhiều ở khu vực miền nam Việt Nam, cây đã được TS. Nguyễn Thị Ngọc Trâm nghiên cứu và chứng minh có tác dụng rất tốt trong việc phòng và hỗ trợ điều trị u xơ tử cung, u nang buồng trứng và u xơ tiền liệt tuyến ở nam giới, và đã được Bộ Y tế công nhận.


Xạ đen: Cây thuốc dùng để chữa ung thư của dân tộc Mường, do Lương y Bùi Thị Bẻn phát hiện và trao lại cho hội Đông y tỉnh Hòa Bình, cây cũng đã được GS.TSKH Lê Thế Trung - Chủ tịch Hội Ung thư TP.Hà Nội nghiên cứu và phát hiện ở loài cây này tác dụng hạn chế sự phát triển của khối u ác tính.

Thứ Bảy, 26 tháng 7, 2014

Hiện tượng tiểu tiện thấy đau buốt

Hiện tượng đi tiểu buốt này gặp rất nhiều ở mọi người và gần như ai trong đời cũng từng bị.

Chào bác sĩ Mèo,

Em là nữ, năm nay 19 tuổi. Khoảng 2 tuần đổ lại đây khi em đi tiểu tiện có cảm giác rất đau. Em có hỏi thì bố mẹ bảo em bị viêm đường tiểu và đừng lo lắng nhiều vì sẽ hết, bố mẹ ai cũng bị qua. Em xem trên mạng thấy mình có triệu chứng nhưng không nhiều, như đi tiểu xong có cảm giác đau buốt, 3-4 lần tiểu ra máu, đôi khi nước tiểu đục. Bố mẹ có cho em uống thuốc trụ sinh. Có lúc em đi không đau nữa, nước tiểu không đục nữa nhưng đôi khi lại bị lại. Em xem qua thì có thể gây vô sinh. Bên cạnh đó, kinh nguyệt em có đã lâu rồi mà không đều đặn gì cả. Em cũng chưa từng QHTD. Hiện tại em đang rất hoang mang. Có cách chữa trị gì cho hợp lý không ạ? Cảm ơn bác sĩ. (cem...@kenh14.vn)

Trả lời:

Chào em,

Trước tiên, em đừng quá lo lắng. Hiện tượng đi tiểu buốt này gặp rất nhiều ở mọi người và gần như ai trong đời cũng từng bị. Vậy nên em hãy bình tĩnh và tìm cách điều trị là sẽ không sao hết.


Hiện tượng tiểu tiện thấy đau buốt có thể là dấu hiệu của chứng viêm và nhiễm trùng ở bàng quang (bọng đái), niệu đạo (ống dẫn nước tiểu) và thận. Hiện tượng viêm niệu đạo còn có nguyên nhân do bị sỏi bàng quang, sỏi thận hoặc đường dẫn tiểu có khối u, ngăn cản nước tiểu thoát ra. Ngoài ra, cũng còn có thể do yếu tố di truyền. Phụ nữ thường hay dễ mắc chứng này do vi khuẩn dễ xâm nhập tới bàng quang qua đường niệu đạo vốn rất ngắn ở người phụ nữ.




Cho dù là nam giới hay nữ giới bệnh thường xuất phát từ việc vệ sinh không sạch sẽ gây ra viêm nhiễm một số bộ phận trong cơ quan sinh dục. Biểu hiện ban đầu có thể ngứa rát, đi tiểu nhiều bị buốt... điều này cho thấy một số cơ quan sinh dục đã bị viêm nhiễm. Ban đầu là vi khuẩn sẽ từ niệu đạo, rồi đến bàng quang và lây sang các bộ phận khác nữa.

Tiểu gắt, tiểu buốt, tiểu ra một chút máu như em mô tả khả năng cao là triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu.


Nguyên nhân: có thể do tạp trùng cư trú ở âm đạo, vệ sinh không sạch, trầy xước bên trong…

Bị nhiễm trùng đường tiết niệu, em nên ăn nhiều rau cải, trái cây, dinh dưỡng hợp lý, thể dục thể thao, uống nhiều nước để vi khuẩn có thể đi theo nước tiểu ra ngoài.

Trà, cà phê hay rượu bia nên tránh bởi chúng có những chất kích thích không tốt cho bàng quang. Có thể nấu nước râu ngô uống hàng ngày thay cho nước uống, liên tục như vậy trong 1 tháng.

Nên đi tiểu thường xuyên, không nín nhịn và phải chắc chắn là em đi tiểu hết.

Tuy vậy, việc em nên làm đó là đi khám phụ khoa tại những cơ sở y tế uy tín. Các bác sĩ sẽ cho chẩn đoán chính xác nhất cũng như phác đồ điều trị phù hợp.

Chúc em luôn khỏe mạnh!

U xơ tiền liệt tuyến không phải nguyên nhân gây ung thư

U xơ tiền liệt tuyến không phải nguyên nhân gây ung thư tuyến tiền liệt nhưng 2 bệnh này có thể cùng tồn tại.


Cuộc sống nhiều sức ép khiến không ít nam giới bị ảnh hưởng tới lượng nội tiết tố nam kéo theo các bệnh nam khoa: Yếu sinh lý, di tinh, mộng tinh viêm tuyến tiền liệt…

Dưới đây là một số bệnh nam khoa thường gặp:

Bệnh lý tuyến tiền liệt:

- Tuyến tiền liệt là một tuyến đặc biệt chỉ có ở nam giới, kích thước và hình dạng như nhân quả hạnh đào nằm phía dưới bàng quang. Có chức năng là sản xuất tinh dịch, giúp cho việc nuôi dưỡng, vận chuyển tinh trùng, bởi vậy chúng ta có thể coi bộ phận này như một thứ bảo bối của tình yêu. Khi mới sinh, kích thước tuyến tiền liệt của một bé trai chỉ bằng hạt đỗ. Tuyến này lớn dần theo thời gian và phát triển tăng vọt vào tuổi dậy thì. Cho đến 20 tuổi tuyến tiền liệt đạt đến kích thước của người lớn.

Viêm tuyến tiền liệt: Thường gây các triệu chứng rối loạn tiểu tiện như tiểu nhiều lần, tiểu buốt tiểu ra máu hoặc mủ; xuất tinh ra máu; đau vùng trên xương mu, bìu bẹn; rối loạn chức năng sinh dục. Nếu là viêm cấp tính thì có thể bị sốt, ớn lạnh. Nếu viêm mãn tính thì có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh, biểu hiện như mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt, mất ngủ và trầm cảm.

U xơ tiền liệt tuyến (phì đại lành tính tuyến tiền liệt): Thường gặp ở nam giới tuổi trung niên trở nên, tuổi càng lớn thì tỉ lệ mắc bệnh càng cao. 

Các biểu hiện là tiểu khó, tiểu ngập ngừng, cảm giác tiểu không hết, đi tiểu nhiều lần...

Vôi hóa tuyến tiền liệt: Là sự lắng đọng canxi tại tuyến tiền liệt tạo nên các viên sỏi vôi hóa. Bệnh vôi hóa tuyến tiền liệt thường không có triệu chứng gì mà chỉ được phát hiện qua các thăm khám tình cờ. Bình thường, vôi hóa tuyến tiền liệt không gây bất kỳ ảnh hưởng nào đến sức khỏe nam giới. Trong một số trường hợp, vôi hóa tuyến tiền liệt có thể gây viêm tuyến tiền liệt. Để hạn chế nguy cơ viêm tuyến tiền liệt do nhưng viên sỏi vôi hóa này, bệnh nhân cần lưu ý: uống nhiều nước hơn; hạn chế các chất kích thích, thực phẩm có chứa nhiều gia vị cay nóng...; giữ vệ sinh sạch sẽ; quan hệ tình dục điều độ.

Ung thư tuyến tiền liệt: Là khối u ác tính phát triển từ các tế bào tuyến. Các khôi u này thường phát triện chậm và kéo dài trong nhiều năm. Những năm đầu, ung thư tuyến tiền liệt hầu như không có bất cứ triệu chứng gì. Ở giai đoạn muộn hơn có thể xuất hiện các triệu chứng rối loạn tiểu tiện, tiểu ra máu, xuất tinh ra máu.



Rối loạn chức năng sinh dục nam

Rối loạn chức năng sinh dục ở nam giới bao gồm các chứng: Liệt dương, rối loạn cương dương, xuất tinh sớm, xuất tinh chậm, không xuất tinh, xuất tinh ngược, suy giảm ham muốn tình dục, không đạt được cực khoái khi quan hệ...

Bệnh lý đường tiết niệu

Các bệnh như viêm niệu đạo; viêm bàng quang; hội chứng bàng quang kích thích; sỏi/dị vật ở bàng quang, niệu đạo; hẹp niệu đạo. Các bệnh lý đường tiết niệu thường gây các chứng rối loạn tiểu tiện như: tiểu nhiều lần, tiểu khó, tiểu buốt, tiểu ra máu/mủ, tiểu không tự chủ...

Các bệnh lý ở tinh hoàn

Viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, giãn tĩnh mạch thừng tinh, xoắn tinh hoàn, ung thư tinh hoàn. Bệnh lý ở tinh hoàn có thể ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của nam giới. Do đó, khi có bất kỳ dấu hiệu nào bất thường, bạn nên đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và có hướng xử lý kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm. Trường hợp xoắn tinh hoàn, thời gian vàng để cứu được tinh hoàn là trong vòng 6 giờ, nếu để quá 24h, gần như chắc chắn bệnh nhân sẽ phải cắt bỏ tinh hoàn do hoại tử.

Bao quy đầu

Chứng hẹp bao quy đầu: Bao quy đầu thắt chặt quy đầu và gây rất nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe và đời sống của nam giới, cần phải được can thiệp sớm.

Dài bao quy đầu: Tuy không nguy hiểm như hẹp bao quy đầu nhưng cũng nên được xử lý sớm.

Được coi là phái mạnh nên sức khỏe của nam giới thường ít được quan tâm hơn so với chị em phụ nữ. Nhiều nam giới có những biểu hiện của các bệnh nam khoa nhưng chủ quan không đi khám dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, chức năng sinh dục và khả năng sinh sản sau này dẫn tới vô sinh hiếm muộn.

Theo thống kê mới nhất thì có từ 50% đến 70% cặp gia đình tan vỡ bởi không hòa hợp trong cuộc sống “phòng the”. Và hơn 40% nguyên nhân này xuất phát từ vấn đề sinh lý ở nam giới, con số này ngày càng tăng.Tổ chức y tế Mỹ FAD đã khuyến cáo các quý ông: Không nên lạm dụng các sản phẩm cường dương, vì chúng không những không cải thiện được mà còn càng làm tinh hoàn bị lão hóa nhanh hơn.

Sau khi đã bình tĩnh xem hết các khuyến cáo trên

Vào mùa lạnh, bệnh về hô hấp ở trẻ thường tăng cao đột biến. Ho gió có khi chỉ rất xoàng, nhưng với kiểu tự chữa theo kinh nghiệm truyền miệng của nhiều phụ huynh, trẻ càng bị nặng hơn, có bé dẫn tới viêm phổi.




Trước khi quyết định tự đi mua thuốc mà không cần đơn để điều trị cho con (dù chỉ là ho gió xoàng), bạn nên tham khảo những lời khuyên rất hữu ích sau của Hiệp hội bác sĩ gia đình Hoa kỳ:

- Không bao giờ cho trẻ dưới 4 tuổi dùng thuốc ho gió, trừ khi có chỉ định của bác sĩ nhi khoa.


- Không bao giờ cho một đứa trẻ dùng thuốc ho của người lớn, hoặc bất kỳ thuốc nào có chứa aspirin.







- Đừng bao giờ cho trẻ dùng thuốc theo toa bác sĩ và thuốc tự mua ở nhà thuốc cùng lúc, hoặc là nhiều loại thuốc ho mua ở nhà thuốc trừ khi bác sĩ nhi khoa nói là không vấn đề gì.

- Không cho trẻ dùng thuốc ho quá hạn sử dụng.

- Nếu bé không nhanh chóng đỡ bệnh, hãy đưa bé đến khám bác sĩ nhi khoa trước khi tiếp tục dùng thuốc mua ở nhà thuốc.

- Không bao giờ cho trẻ uống thuốc ho mà mục đích là chỉ để cho trẻ dễ ngủ.

Sau khi đã bình tĩnh xem hết các khuyến cáo trên, bạn có thể bắt đầu tìm hiểu từ:


Nguyên nhân gây ho gió:


Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm nên mỗi khi giao mùa, khí hậu thay đổi thường làm cho cơ thể con người không kịp thích nghi, và sẽ có những phản ứng không mong muốn. Nhạy cảm như trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh, khi chuyển mùa từ nắng sang mưa, từ khô sang ẩm, lạnh, càng dễ ho hen cò cử.

Cũng có khi ho chỉ là một phản xạ sinh lý có tính bảo vệ cơ thể nhằm tống ra khỏi đường hô hấp các chất dịch, đàm do phế quản hay phổi tiết ra hoặc các dị vật từ ngoài lọt vào như: thức ăn, bụi...

Hoặc cũng có khi trẻ bị ho do nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virus), do hít phải khói thuốc lá, viêm mũi dị ứng, ho do tiếp xúc với các chất kích thích như: khói, bụi, khí trời lạnh. Ho do dùng thuốc. Ho do các bệnh về phổi: bệnh phổi kẽ, giãn phế quản, viêm thanh quản, viêm màng phổi... Ho do các bệnh về tim: suy tim, hẹp van hai lá, phình động mạch chủ...

Phòng và trị bệnh ho

Mùa lạnh, cần giữ ấm thân thể, tránh để bị lạnh, bị ẩm đột ngột và kéo dài. Giữ vệ sinh sạch sẽ trong việc ăn, ở. Chú ý cải tạo môi trường trong lành, tránh ô nhiễm… Nên tránh xa những người bị cảm hay viêm mũi cấp tính.

Tăng cường rau xanh, hoa quả, đặc biệt là cam, quýt trong khẩu phần ăn của trẻ để làm tăng sức đề kháng tự nhiên, giúp cơ thể chống chọi tốt với bệnh tật.

Khi có bệnh hoặc nghi có bệnh cần đến các cơ sở y tế để được bác sĩ khám và điều trị bệnh. Điều trị đúng, đủ để giải quyết triệt để các ổ viêm ở mũi họng.

Đối với những trường hợp mắc bệnh, nên nghỉ ngơi, hạ sốt, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý

Để chống ho, có thể dùng thuốc ho có nguồn gốc chiết xuất từ thiên nhiên chứa tinh dầu tràm, bạc hà, gừng, chanh đào, mật ong, hẹ. Các thuốc này có tác dụng điều trị các chứng ho, sát trùng đường hô hấp, làm loãng niêm dịch làm dịu ho… rất an toàn và hiệu quả.

Ngoài ra khi dùng các thuốc điều trị ho khác phải có chỉ định bác sĩ.

Chăm sóc khi trẻ bị ho

Khi ốm, trẻ thường biếng ăn và cần có cách chăm sóc đặc biệt để giúp trẻ bình phục nhanh chóng. Đó là cách chọn thực phẩm và phương pháp cho trẻ ăn.

Trong lúc bệnh, trẻ rất cần ăn những món có nhiều nước, dễ tiêu nhưng cũng đầy đủ dưỡng chất như: súp, cháo, sữa... đảm bảo bốn nhóm: bột, béo, đạm, rau và phù hợp với khẩu vị hàng ngày của trẻ.

Bên cạnh đó, trẻ cũng rất cần tăng sức đề kháng để chống bệnh. Vì thế nên cho trẻ ăn những thực phẩm giàu sinh tố A, giàu chất kẽm và chất sắt như: các loại thịt bò, gà, trứng, rau có màu xanh, đỏ.

Cần hạn chế những món ăn chế biến có quá nhiều mỡ như: rán, xào… Đối với món cá, đôi khi trẻ có cảm giác tanh, dễ gây nôn, do vậy nên đợi sau khi trẻ hết bệnh hãy cho tập ăn trở lại.

Trẻ ho nhiều có thể nôn ra thức ăn vừa mới ăn xong kèm theo nhiều đàm nhớt, vì thế trước khi cho trẻ ăn nên cho uống vài thìa nước, sau đó cho trẻ nằm sấp rồi vỗ về lưng trẻ nhằm giúp đàm nhớt không còn đọng ở cổ trẻ. Điều này giúp trẻ đỡ ho và ăn bớt nôn trớ.

Thức ăn có nhiều nước giúp làm loãng đàm nhớt ở trẻ, không bị kích thích ho nhiều. Nên chia bữa ăn ra làm nhiều lần trong ngày, mỗi lần một lượng nhỏ. Tuyệt đối không ép vì trẻ sợ sẽ sinh phản ứng nôn trớ hoặc bỏ ăn kéo dài.

Nếu bổ sung estrogen không đúng cách có nguy cơ bị ung thư vú và tăng các bệnh huyết khối.


Estrogen giúp cơ thể phát triển mềm mại, nở nang đầy nữ tính. Nhưng khi việc sản sinh estrogen không đủ hoặc ngưng trệ, nữ giới sẽ phải đối mặt với những rối loạn không dễ khắc phục. Vì vậy mà nhiều người đã tìm đến cách bổ sung estrogen từ ngoài vào. Xung quanh liệu pháp này vẫn còn nhiều điều đáng nói.

Estrogenlà nội tiết tố nữ được tiết ra từ buồng trứng, một hoóc-môn quan trọng trong cơ thể phụ nữ. Estrogen là một danh từ chung cho 3 chất là estron, estradiol và estriol, được ký hiệu là E1, E2, E3, do nhau thai và buồng trứng tiết ra, trong đó estradiol có hoạt tính mạnh nhất và là sản phẩm bài tiết chính của buồng trứng. Hiện tại có thể tổng hợp được các estrogen là estron và estriol.

Estrogen giúp gì cho phụ nữ?

Ở phụ nữ, estrogen đi theo dòng máu đến gắn vào các thụ thể estrogen ở các tế bào tại mô đích, ảnh hưởng đến không chỉ tuyến vú, tử cung mà còn tác động đến não, xương, gan, tim và các loại mô khác. Estrogen kiểm soát sự phát triển của nội mạc tử cung trong giai đoạn đầu của kinh nguyệt, gây ra những thay đổi của vú ở tuổi dậy thì và lúc mang thai, điều hòa nhiều quá trình chuyển hóa khác, bao gồm sự phát triển của xương và nồng độ cholesterol.



Nếu bổ sung estrogen không đúng cách có nguy cơ bị ung thư vú và tăng các bệnh huyết khối.

Như vậy, khi bị rối loạn hay thiếu hụt estrogen, phụ nữ có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, khô âm đạo, rối loạn kinh nguyệt, các rối loạn sinh lý, ngực bé và nhanh lão hóa...

Liệu pháp hoóc-môn thay thế là gì?

Do cơ thể thiếu estrogen gây nên những ảnh hưởng cả về thể chất lẫn tâm thần nên nhiều người đã bổ sung estrogen để làm hạn chế các triệu chứng trên và được gọi là liệu pháp hoóc-môn thay thế.

Lợi ích của liệu pháp bổ sung estrogen là làm giảm các triệu chứng vận mạch, giảm các thay đổi ngoài da, giảm các triệu chứng teo ở hệ sinh dục, làm giảm hiện tượng xốp và tiêu xương, hạn chế và giảm tỷ lệ gãy xương, giảm thiểu bệnh tăng huyết áp, xơ vữa mạch máu.

Bổ sung estrogen còn có những lợi ích khác như làm tăng ham muốn tình dục, tăng tưới máu não, tăng trí nhớ, giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer...

Liệu pháp hoóc-môn được chỉ định trong một số bệnh lý sau: 

Sau cắt buồng trứng, dậy thì muộn, rối loạn tiền mãn kinh và mãn kinh, làm thuốc tránh thai, điều trị rối loạn kinh nguyệt, điều trị bệnh nam hóa (phụ nữ mọc râu, trứng cá), điều trị ung thư tuyến tiền liệt, u xơ tiền liệt tuyến...


Bổ sung estrogen có hại không?

Liệu pháp hoóc-môn thay thế là con dao hai lưỡi, có những tác dụng lớn nhưng cũng có nhiều tác hại. Nếu dùng không đúng chỉ định và điều trị kéo dài, có thể sẽ dẫn đến những hậu quả nguy hiểm như: làm quá sản nội mạc tử cung, gây nguy cơ ung thư tử cung; Các bệnh vú như đau, cương vú, ung thư vú, làm tăng huyết áp, tăng các bệnh huyết khối... gia tăng tình trạng nám sạm da.

Các nghiên cứu gần đây cho thấy mối liên hệ giữa nồng độ estrogen trong máu và ung thư vú. Do vậy, các trường hợp bổ sung estrogen phải có sự chỉ định của bác sĩ chuyên môn, không tự ý sử dụng.

Các estrogen tự nhiên không dùng đường uống vì khi vào cơ thể chuyển hóa nhanh ở gan, dùng đường uống chủ yếu là các estrogen tổng hợp (estron và estriol). Khi sử dụng liều cao, thuốc ức chế ngược làm cơ thể ngừng sản xuất estrogen, trứng không phát triển và không bám vào niêm mạc tử cung, do đó ngăn cản sự thụ thai, làm ngừng bài tiết sữa.

Với nam giới, khi dùng liều cao có thể gây teo tinh hoàn, ngừng sản xuất tinh trùng và teo cơ quan sinh dục ngoài. Một số tác dụng phụ khi bổ sung estrogen như căng ngực, buồn nôn, nhức đầu, vàng da, ứ mật, tăng calci máu, tăng cân, chứng vú to và giảm tình dục ở nam giới...

Cách bổ sung estrogen an toàn hợp lý

Muốn bổ sung estrogen, người sử dụng phải được thầy thuốc chuyên khoa thăm khám kỹ xem có cần thiết phải điều trị estrogen thay thế không? Nếu có yêu cầu điều trị thì phải được khám lâm sàng cẩn thận. Xét nghiệm đầy đủ các thông số cần thiết, phải loại trừ những nhóm người có nguy cơ cao về ung thư.

Loại trừ các trường hợp chống chỉ định sử dụng estrogen. Trong quá trình dùng vẫn cần được theo dõi cẩn thận và chặt chẽ theo định kỳ (khám phụ khoa định kỳ, làm các xét nghiệm cần thiết...).

Người dùng cần hiểu rõ việc bổ sung estrogen chỉ là để cải thiện chất lượng cuộc sống chứ không thể có tác dụng “cải lão hoàn đồng”. Hiệu quả điều trị còn tùy thuộc ở mỗi cá thể, không thể có những tác dụng thần kỳ trong thời gian ngắn.

Lưu ý những trường hợp sau không được sử dụng estrogen: Những người trong trường hợp ra huyết âm đạo nhưng chưa rõ nguyên nhân, có khối u ở tử cung, cổ tử cung, buồng trứng, các bệnh về gan mật, đang mang thai, các khối u lành và ác tính ở vú, lạc nội mạc tử cung, bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não, tiểu đường, huyết khối tắc mạch, bệnh luput ban đỏ...


Không dùng estrogen cho người mắc bệnh tăng huyết áp.


Ðặc biệt, các trường hợp bổ sung estrogen cần tuân thủ nghiêm túc đơn điều trị của bác sĩ, ngoài ra cần thường xuyên theo dõi, nếu có bất thường, cần liên hệ ngay với bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị.

Theo BS Hữu Hạnh

Sức khỏe và Đời sống