Thứ Hai, 30 tháng 6, 2014

Kết quả rõ rệt đến nỗi chúng tôi khẳng định Mật ong tốt hơn

Tiến sĩ Ian Paul, trường ĐH Pensylvania khi so sánh tác dụng giảm ho của Mật ong đã kết luận “Kết quả rõ rệt đến nỗi chúng tôi khẳng định Mật ong tốt hơn tất cả các thuốc mua ở quầy”. Theo ông “Mật ong cũng là liệu pháp tự nhiên an toàn và hiệu quả mà các bậc cha mẹ nên dùng cho trẻ trên 1 tuổi khi chúng bị ho hay cảm cúm…”.

Mật ong có thể dùng dưới dạng nguyên chất để chữa ho có đờm hoặc kết hợp với 1 số thảo dược quen thuộc như lá hẹ, quất, tỏi, đu đủ, cánh hoa hồng, cà rốt…

Với những người thường xuyên bị ho, nên có sẵn một chai Mật ong tại nhà để có thể dùng làm thuốc hoặc chế biến thành thuốc giảm ho khi cần.

Mật ong cũng được kết hợp trong một số thuốc ho đông dược (như thuốc ho Bảo Thanh) vừa giúp bảo quản thuốc, vừa phát huy tác dụng dược lý riêng: Giảm ho, kháng khuẩn, giúp mau lành niêm mạc hầu họng bị viêm và đau rát, nâng cao thể trạng. Thích hợp trong điều trị các chứng ho dễ tái phát, ho dai dẳng lâu ngày như ho do dị ứng thời tiết…


Ho có đờm khi thay đổi thời tiết (ho dị ứng thời tiết), ho gió, ho do nhiễm lạnh, cảm lạnh…là những chứng ho rất thường gặp.

 Chứng ho này thường tái phát vào các thời điểm giao mùa, hoặc mùa lạnh.




Người bệnh dễ bị kích thích tại vùng họng gây ngứa rát họng và ho. Ho không chỉ tái phát nhiều lần mà còn kéo dài trong nhiều ngày khiến cơ thể mệt mỏi, tức ngực, bụng, đau đầu, mất ngủ, ảnh hưởng tới cuộc sống, sinh hoạt và làm việc. Những đối tượng hay bị ho thường có cơ địa nhạy cảm hoặc sức đề kháng kém khiến tác nhân gây bệnh dễ dàng tấn công.

Để đề phòng các trường hợp ho do dị ứng thời tiết, người bệnh nên chú ý những vấn đề sau: Hạn chế tác nhân gây dị ứng bằng việc chú ý giữ ấm cơ thể nhất là vào buổi sáng khi mới ngủ dậy hoặc buổi tối khi đi ngủ. Khi ra ngoài vào trời lạnh nên mặc ấm, đeo khẩu trang, quàng khăn kín cổ. Không nên uống nước lạnh, ăn đồ ăn nguội lạnh…

Bồi bổ sức khỏe, sinh hoạt điều độ để có được thể chất tốt, nâng cao sức đề kháng là yếu tố quan trọng để phòng bệnh nói chung và đề phòng ho có đờm nói riêng.

 Theo kinh nghiệm dân gian, sử dụng Mật ong vừa có lợi cho sức khỏe, vừa là một vị thuốc thiên nhiên giúp giảm ho hiệu quả. Uống một ly nước ấm pha mật ong vào mỗi sáng giúp cơ thể khỏe mạnh. Người mắc bệnh mạn tính, sử dụng Mật ong đều đặn sẽ giúp tăng cường thể trạng, chống mệt mỏi và giúp bệnh chóng bình phục hơn. Mật ong cũng là phương thuốc dân gian chữa ho quen thuộc với con người ở khắp nơi trên thế giới. Ngày nay, tác dụng giảm ho của Mật ong được khoa học chứng minh là còn tốt hơn nhiều thuốc tân dược vẫn thường dùng. Không chỉ giảm ho tốt, Mật ong còn là phương thuốc chữa ho an toàn, thích hợp với các trường hợp ho lâu ngày, ho dễ tái phát. 

Điều quan trọng nhất là chọn mật ong thật, mua ở những nơi bán mật ong có uy tín

 Điều quan trọng nhất là chọn mật ong thật, mua ở những nơi bán mật ong có uy tín hoặc tìm mua tại siêu thị, nhà thuốc có niêm yết ngày đóng gói và nơi cung cấp rõ ràng. Kết hợp cho trẻ uống nhiều nước cam, ăn đủ chất và bổ sung vitamin C để tăng sức đề kháng. Theo suckhoe4u Liên Quan KhácChữa ho dai dẳng không dùng thuốcCẩn thận khi ho về đêmDùng cá diếc chữa ho gàCác biện pháp chữa ho tại nhàBị ho cần kiêng gì?Chữa ho mùa lạnh cho bé bằng chế

Theo tài liệu chuyên ngành, ho khan, ho gió là triệu chứng sinh lý bảo vệ cơ thể, rất hữu ích cho bộ máy hô hấp. Trong trường hợp ho gió dưới ba ngày mà không sốt, không khạc ra đàm, không đau ngực thì nhất định không 


Khi thời tiết thay đổi, nhiều người bị ho do nhiễm khuẩn hệ hô hấp. Đây là triệu chứng có thể điều trị tại nhà bằng Đông y, không nên tùy tiện dùng thuốc kháng sinh. Những ngày này, tại các bệnh viện và phòng khám chuyên khoa rất đông bệnh nhân đến khám dù chỉ mắc các triệu chứng ho gió, ho khan thông thường. Một số người phàn nàn về việc dùng thuốc kháng sinh nhiều lần nhưng ho chỉ giảm chứ không hết, sau khi uống hết thuốc lại tái phát và nặng hơn. 

Số khác lại có thói quen mau mắn ra tiệm thuốc tây mua thuốc uống “chặn trước” khi chỉ vừa chớm ho gió một ngày. Thực ra chúng ta cần hiểu đúng về bệnh này. 


được dùng cầu thang nghệ thuật kháng sinh hoặc thuốc giảm ho mà chỉ nên áp dụng một số bài thuốc nam để tăng sức để kháng, làm sạch đường hô hấp. Thuốc kháng sinh chỉ được uống khi có chỉ định của bác sĩ và khi cơ thể bị ho cấp kéo dài, ho có đàm đặc hoặc kèm theo máu, mủ. Người lớn Lương y Đinh Công Bảy – Tổng thư ký Hội Dược liệu TP.HCM cho biết, trong dân gian có nhiều bài thuốc nam đơn giản, giúp trị ho rất hiệu quả. 

Đó là những loại thảo dược như hoa hồng trắng (hồng bạch), đường phèn, trái quất dùng trong trường hợp ho gió, ho khan.

 Nếu ho có đàm thì dùng các vị như trần bì (vỏ quít); húng chanh, bạc hà… Bên cạnh việc điều trị, kết hợp giữ ấm cổ bằng cách không ngồi nhiều trong phòng máy lạnh, tránh uống nước đá, tắm nước ấm, súc và nên ngậm nước muối vào buổi sáng và tối sau khi đánh răng xong. Khi bị ho, không nên tùy tiện dùng thuốc kháng sinh. (Ảnh minh họa) Trẻ em Trẻ nhỏ sức đề kháng yếu nên dễ bị nhiễm bệnh khi thời tiết thay đổi, những lúc như thế nếu cho bé uống kháng sinh ngay rất dễ mất sức, chưa kể uống nhiều dẫn tới cơ thể kháng thuốc khiến việc điều trị không có tác dụng. Một số bài thuốc nam dân gian hiệu quả vẫn thường được các bà mẹ truyền tai nhau trên các diễn đàn như webtretho, lamchame như: khi trẻ bắt đầu ho từ ngày đầu tiên, nên cho bé uống một muỗng cà phê mật ong pha với tách nước ấm vào buổi sáng sớm và trước khi đi ngủ, mật ong có tính kháng khuẩn và có ích cho hệ tiêu hóa nên trị ho hiệu quả, khi trẻ hết ho thì ngưng. Hoặc chưng mật ong với quả quýt (quất, tắc), nếu trẻ ăn được bã thì càng tốt. Cách khác là giã nghệ tươi, trộn với mật ong cho trẻ uống ngày 3 lần, mỗi lần một muỗng cà phê cũng giúp giảm ho nhanh chóng. Phương thuốc này còn áp dụng trị táo bón cho trẻ nhưng phải uống trước bữa ăn. Tuy nhiên, theo lương y Đinh Công Bảy, cần thận trọng khi cho trẻ em dùng hang rao dep mật ong. Trẻ dưới 12 tháng tuổi không nên dùng bởi trong mật ong có chứa nhiều loại mật hoa không an toàn cho trẻ sơ sinh. Khi dùng cũng không được cho trẻ uống trực tiếp dễ dẫn tới ngộ độc mà phải chưng trước.

Bí quyết hạn chế chứng tiểu đêm

Một lưu ý quan trọng để tránh những tai biến mạch máu não khi thức dậy nửa đêm, người bệnh cần bình tĩnh ngồi dậy, tỉnh táo hẳn mới nên bước ra khỏi giường. 
Nếu không có công trình vệ sinh trong nhà thì nên dùng bô để đi tiểu chứ không nên mở cửa ra ngoài trời đi tiểu để tránh trúng gió và nhiễm lạnh.

Mọi người không nên uống nước chè đặc và cà phê vào buổi tối vì gây lợi tiểu, buộc phải đi tiểu đêm nhiều lần.


Đối với bệnh nhân u xơ làm phì đại tuyến tiền liệt, cần đi khám và điều trị. Muốn phát hiện sớm bệnh nhằm phòng ngừa được u ác tính ở tuyến tiền liệt, những người đàn ông trên 40 tuổi cần được đi khám tuyến tiền liệt hằng năm hoặc mỗi 6 tháng/lần.

Khi có dấu hiệu đi tiểu khó, cần được thăm khám sớm để được điều trị kịp thời và tránh nhiễm khuẩn đường tiết niệu.

Tiểu đêm thường là triệu chứng của nhiều bệnh như: tiểu đường, đái tháo nhạt….


Tiểu đêm là tình trạng người bệnh phải thức giấc nhiều lần ban đêm để đi tiểu, do vậy thường dẫn đến mất ngủlâu ngày dẫn đến mệt mỏi, suy nhược thần kinh. Bệnh thường gặp ở cả nam và nữ.

Mắc một số bệnh hoặc uống nhiều sẽ bị tiểu đêm

Người bị bệnh tiểu đêm thường do mắc một số bệnh: tiểu đường, tăng canxi máu, suy thận. Tiểu đêm do nguyên nhân thần kinh có thể do một số bệnh: xơ cứng rải rác từng đám, chèn ép tủy sống cổ, hội chứng chèn ép tủy sống, một số bệnh thần kinh có thể gây bí tiểu, tiểu không kiểm soát, Parkinson, tiểu đường…

Tiểu đêm còn do rối loạn đường tiểu dưới trong các trường hợp bệnh lý sau đây: Nghẽn tắc dòng chảy từ bàng quang ra ngoài trong bệnh tiền liệt tuyến, bệnh niệu đạo xảy ra ở cả nam và nữ; bàng quang hoạt động quá mức; người quá nhạy cảm; nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm bàng quang mô kẽ; phụ nữ trong giai đoạn có thai cũng có thể xảy ra triệu chứng tiểu nhiều; người biến đổi sự tiết hormon chống lợi niệu bình thường, thường do tuổi cao; bệnh nhân suy tim; phù gây tiểu đêm do ứ máu tĩnh mạch.

Tiểu đêm còn do nguyên nhân uống nhiều nước trong ngày hoặc gần lúc đi ngủ như: uống quá nhiều nước, uống nhiều rượu, bia; người uống thuốc lợi tiểu.





Ảnh minh họa

Hạn chế chứng tiểu đêm

Đối với những người tiểu đêm do suy giảm thần kinh, người cao tuổi cần thực hiện các biện pháp hạn chế chứng tiểu đêm như sau: nên hạn chế uống nước vào buổi tối; trước khi đi ngủ, nhớ đi tiểu.

BS Trần Thị Hiền Trang

một loại u lành tính thường gặp trong bệnh lý của hệ tiết niệu

U xơ tiền liệt tuyến là một loại u lành tính thường gặp trong bệnh lý của hệ tiết niệu và thường xuất hiện ở nam giới lớn tuổi. 

Mặc dù có thể thấy u xơ tiền liệt tuyến xuất hiện ở người trẻ < 30 tuổi, nhưng chủ yếu là ở nam giới trên 60 tuổi.

U phát triển gây chèn ép ở vùng cổ bàng quang, gây ra rối loạn bài xuất nước tiểu và các biến chứng như nhiễm trùng đường tiểu, bí tiểu làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.Việc chẩn đoán u xơ tiền liệt tuyến thường không khó. Điều trị ngoại khoa hiện nay vẫn còn là phương pháp chủ yếu.

U xơ tuyến tiền liệt là nguyên nhân thường gặp nhất gây hội chứng tắc đường tiết niệu dưới bàng quang. Niệu đạo tuyến tiền liệt bị kéo dài và bị chèn ép bởi 2 thùy bên, bàng quang dầy gấp 2 - 3 lần so với bình thường, các cơ phì đại, bị các tương bào và tế bào lympho xâm nhiễm.


Bệnh liên quan tuyến tiền liệt luôn là lỗi lo lắng của nam giới. Các bệnh thường gặp ở tuyến tiên liệt như: viêm tuyến tiền liệt(phổ biến nhất). u xơ tuyến tiền liệt hay phì đại tuyến tiền liệt... Để có thể thấy rõ được những bệnh liên quan đến tuyến tiền liệt các chuyên gia phòng khám Thiên Tâm chỉ ra rằng:

- Viêm tiền liệt tuyến là bệnh rất xảy ra ở độ tuổi trung niên, thường có hoạt động tình dục và được chia làm ba loại: viêm cấp tính do vi khuẩn, viêm mãn tính do vi khuẩn và viêm không do vi khuẩn.Bệnh này không nguy hiểm nhưng gây nhiều phiền toái và biến chứng nếu không điều trị đúng.



Nhiều bệnh nhân viêm tuyến tiền liệt đi chữa bệnh nhưng không khỏi, bệnh kéo dài dai dẳng, có người điều trị năm bảy ngày thấy bớt triệu chứng đã bỏ điều trị, không tái khám nên tái phát và biến chứng nặng.

Khi bị viêm tuyến tiền liệt, người bệnh thường có các triệu chứng kích thích là tiểu đêm hay đái đêm, tiểu nhiều lần, tiểu lắt nhắt (luôn buồn tiểu), tiểu rớt giọt hay đái dắt và có các triệu chứng bế tắc là tiểu khó, tiểu phải rặn, tiểu buốt, rát, tiểu chậm - đi tiểu nhưng không tiểu được ngay, nặng nhất là bí tiểu (thường gặp khi viêm cấp tính)

Nguyên nhân của bệnh viêm tuyến tiền liệt mãn tính có thể là do nhiễm khuẩn hay trong tuyến tiền liệt xuất hiện sự ứ đọng. Nguyên nhân chính thứ hai là do ứ đọng bài tiết trong tuyến tiền liệt, gây rối loạn tuần hoàn ở đó và các cơ quan xung quanh tuyến tiền liệt.

khi ho hay hắt xì thì lại có cảm giác khó thở đó nữa, không đau, ăn uống

Nếu viêm họng, bạn hay cảm giác vướng họng, ho, cảm giác khó chịu như có dị vật trong họng...

Nếu có viêm khí, phế quản sẽ gây đau rát ngực, có thể có sốt, ho, khạc đờm nhiều, khi phù nề khí phế quản nhiều sẽ gây khó thở cả khi hít vào và thở ra (không gây khàn tiếng).

Do đó, bạn hãy tới bệnh viện đa khoa khám và làm các kỹ thuật cận lâm sàng như: thử máu, xquang tim phổi... Khi xác định đúng tình trạng bệnh lý, bạn hãy điều trị tích cực nhé.
Thưa bác sĩ,

Cách đây 2 tháng tôi bị cảm ho nhiều và bị khàn tiếng hết cả tuần. Khi ho xong tôi bị khó thở, phải cố gắng lấy hơi một lúc mới thở được giống như ở cổ bị phù ra làm khó thở. 

Đi khám, có BS nói bị viêm thanh quản, BS khác lại nói viêm phế quản, viêm họng và cho thuốc uống.

Gần đây, cổ tôi lại có cảm giác bị vướng như có gì đó chặn ngang, khi ho hay hắt xì thì lại có cảm giác khó thở đó nữa, không đau, ăn uống và sức khỏe bình thường. Xin hỏi BS tôi bị bệnh gì? Nên đi khám ở đâu? Cám ơn BS nhiều!

(Nguyễn Thị Hương, 38 tuổi – Long An)

BS-CK1 TMH Nguyễn Hồng Dũng:

Ảnh minh họa
Bạn Hương thân mến,

Với những triệu chứng bạn đang mắc phải như: ho, cảm giác khó thở, khàn tiếng... là những triệu chứng liên quan tới thanh quản, khí quản, phế quản có thể do viêm họng gây biến chứng xuống.


Chủ Nhật, 29 tháng 6, 2014

Và việc bạn quan hệ quá bừa bãi cũng có thể gây viêm nhiễm cho nhau

Và việc bạn quan hệ quá bừa bãi cũng có thể gây viêm nhiễm cho nhau. Biểu hiện ban đầu có thể ngứa rát, đi tiểu buốt... 


Cho dù là nam giới hay nữ giới bệnh thường xuất phát từ việc vệ sinh không sạch sẽ gây ra viêm nhiễm một số bộ phận trong cơ quan sinh dục. Và việc bạn quan hệ quá bừa bãi cũng có thể gây viêm nhiễm cho nhau. Biểu hiện ban đầu có thể ngứa rát, đi tiểu nhiều bị buốt... điều này cho thấy một số cơ quan sinh dục đã bị viêm nhiễm. Ban đầu là vi khuẩn sẽ từ niệu đạo, rồi đến bàng quang và lây sang các bộ phân khác nữa.

Tiểu gắt, tiểu buốt , tiểu ra một chút máu là triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu. Nguyên nhân: có thể do tạp trùng cư trú ở âm đạo, quan hệ tình dục xong không rửa sạch lại thêm "yêu" hơi mạnh tạo những vết trầy xước nơi đây.


Nếu lau bằng giấy vệ sinh mà có chút máu tức là vi khuẩn đã gây viêm bàng quang.

Bị nhiễm trùng đường tiết niệu, bạn nên ăn nhiều rau cải, trái cây, dinh dưỡng hợp lý, thể dục thể thao, uống nhiều nước để vi khuẩn có thể đi theo nước tiểu ra ngoài.
Trà, cà phê hay rượu bia nên tránh bởi chúng có những chất kích thích không tốt cho bàng quang. Có thể nấu nước râu ngô uống hàng ngày thay cho nước uống, liên tục như vậy trong 1 tháng.

Nên đi tiểu thường xuyên, không nín nhịn và phải chắc chắn là bạn đi tiểu hết. Đặc biệt, hãy cố gắng đi tiểu sau khi quan hệ tình dục.

Ngay khi có triệu chứng lần đầu tiên, không được uống bất cứ thuốc gì mà hãy tới ngay các phòng khám chuyên khoa để khám . Phải để bác sĩ xác định bệnh và xét nghiệm nước tiểu để tìm vi trùng bệnh. Trường hợp sốt tới 40°C, cần phải nằm lại bệnh viện để được điều trị kịp thời.

Có rất nhiều bệnh nhân thắc mắc đi tiểu buốt là bị làm sao? 

Các chuyên gia phòng khám nam khoa Thiên hòa cho biết hiện tượng tiểu tiện thấy đau buốt chứng tỏ những bộ phận sau đây có thể đã bị viêm và nhiễm trùng như: bàng quang (bọng đái), niệu đạo (ống dẫn nước tiểu) và thận...


Ở phụ nữ thường hay dễ mắc chứng này do vi khuẩn cô-li dễ xâm nhập tới bàng quang qua đường niệu đạo vốn rất ngắn ở người phụ nữ. Những động tác kích thích, sự ma sát trong quá trình giao hợp, sự biến chất của các thuốc ngừa thai, của các chất thải từ trong tử cung ra là những điều kiện thuận lợi để âm hộ dễ bị viêm nhiễm. Ngoài ra, còn phải kể tới sự lây bệnh qua đường tình dục bởi các vi trùng bệnh lậu , trùng chlamydia...

Ở nam giới ống dẫn tiểu dài hơn nhiều so với phụ nữ, thường dễ bị nhiễm trùng trong quá trình giao hợp khiến người bệnh đi tiểu thấy rát, buốt và có thể có mủ chảy ra. Tuyến tiền liệt hoặc bờ bàng quang bị viêm có thể lây lan sang niệu đạo. Ngoài ra việc thông niệu đạo bằng dụng cụ y tế cũng có thể gây viêm.


Nhưng khi gần kết thúc tuần trăng mật, em thấy mình bị triệu chứng đi tiểu rắt, tiểu buốt


Đặc biệt, các cô dâu thường gặp phải triệu chứng này nhiều hơn các chú rể. Đây được gọi là "bệnh hậu trăng mật".
Tiểu dắt, tiểu buốt khi đi tiểu hoặc đau tức bụng dưới... là những triệu chứng rất thường gặp ở nhiều cô dâu, chú rể mới trở về sau kì trăng mật.
Vợ chồng em kết hôn được 3 ngày thì đi trăng mật một tuần. 3 ngày ở nhà chồng chật chội (vợ chồng em sống chung cùng bố mẹ chồng và vợ chồng anh cả cùng 2 cháu nhà anh) nên vợ chồng em cũng không dám làm gì nhiều. Chỉ đến tuần trăng mật thì chúng em có "yêu" liên tục hàng ngày.

Nhưng khi gần kết thúc tuần trăng mật, em thấy mình bị triệu chứng đi tiểu rắt, tiểu buốt, thậm chí nước tiểu có màu đỏ, kèm theo đau tức bụng dưới. Em rất lo lắng nhưng không dám thổ lộ cùng chồng.


Cho em hỏi tại sao em lại bị như vậy? Và có cách gì để điều trị hay không?

BS. Hoa Hồng trả lời:

"Bệnh hậu trăng mật" chỉ là cách gọi vui chứ thực ra đây là nột số trong các triệu chứng viêm bàng quang do quan hệ tình dục nhiều gây ra. Viêm bàng quang thường gặp ở các cặp vợ chồng mới cưới hoặc vợ chồng có quan hệ tình dục quá nhiều, quá mạnh mẽ. Viêm bàng quang thường do vi khuẩn E.coli hoặc vi khuẩn đang trú ngụ trong đường tiêu hóa xâm nhập vào niệu đạo gây ra.


Tiểu rắt, tiểu buốt khi đi tiểu buốt... là những triệu chứng rất thường gặp ở nhiều cô dâu, chú rể mới. Ảnh minh họa


Sang chấn cơ giới (do hành động tình dục mạnh mẽ) cũng có thể gây ra viêm bàng quang. Vì khi có hoạt động tình dục mạnh mẽ, vùng bàng quang và tiểu khung dễ bị sung huyết, dẫn đến triệu chứng tiểu buốt, nước tiểu có màu đỏ, đau tức bụng dưới...

Đây là bệnh phổ biến và khá dễ chữa. Bệnh thường gặp ở chị em phụ nữ nhiều hơn và hầu hết chị em đều chỉ gặp tình trạng tiểu dắt, tiểu buốt, nóng rát khi đi tiểu trong vòng 1-2 ngày, khi ngưng hoạt động tình dục thì bệnh sẽ khỏi rất nhanh. Trong nhiều trường hợp, chị em thấy nước tiểu có màu đỏ thì đó là do có lẫn máu.

Thông thường, với trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ này, chị em thường được bác sĩ chỉ định cách điều trị là: uống nhiều nước, dùng kháng sinh và vệ sinh bằng nước sạch. Tuy nhiên, dùng loại kháng sinh nào phù hợp thì chị em cần đi khám để được kê đơn cụ thể, tránh trường hợp phản ứng thuốc do cơ thể dễ bị dị ứng...

Ngoài ra cũng có một số cách để phòng ngừa nhiễm khuẩn phát triển trong sinh hoạt vợ chồng mà các cặp đôi nên tham khảo:

- Khi vệ sinh thì nên rửa từ trước ra sau, tránh dùng vòi hoa sen để thụt rửa sâu vào bên trong.
- Uống nhiều nước (trung bình 1,5-2 lít mỗi ngày).
- Đi tiểu trước và sau khi có quan hệ tình dục.
- Nếu âm đạo khô khi quan hệ tình dục thì nên dùng dầu bôi trơn.
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi có quan hệ tình dục (để tránh trường hợp lây lan vi khuẩn sang cho bạn tình).

Chúc hai bạn hạnh phúc!

Nước râu ngô có tác dụng chữa tiểu rắt hiệu quả.

Trẻ con mà bị tiểu rắt đôi khi là do nóng trong. Các chị trẻ không biết nên chưa gì đã lo quýnh lên

Đúng là có bệnh hỏi người già, nghe lời cô chồng, mình 'phái' chồng về nhà ông bà nội tìm 'thuốc' cho con. Đều đặn ban ngày mình nấu nước râu ngô cho con uống và trước bữa ăn chiều khoảng 2 tiếng thì dặn người giúp việc hoặc tự mình hòa cho con một cốc bột sắn nhỏ nhỏ. Vì con mình không thích uống bột sắn sống nên mình pha nước ấm và hòa sền sệt theo đúng 'khẩu vị' của con. Đều đặn 2 tuần thực hiện 'bài thuốc' này, con dần đỡ bệnh rồi khỏi hẳn.

Đúng là bớt đi một nỗi lo - nhẹ đi một gánh nặng khiến mình cứ thấp thỏm, không yên. Bài thuốc hay hóa ra luôn ở quanh ta!
Sợ thận con có vấn đề nên vợ chồng mình có cho con qua bệnh viện xét nghiệm nước tiểu. Bác sĩ nói thận con không sao nên cha mẹ hoàn toàn yên tâm, rồi kê thuốc cho con uống và không quên dặn dò thêm rằng đây là 'bệnh' rất phổ biến ở trẻ em. Vì thế, khi nào trẻ muốn đi tiểu thì cho đi ngay và luôn. Nhịn tiểu rất nguy hiểm bởi nước tiểu gồm các chất cơ thể cần thải ra ngoài, khi bị ứ trong bàng quang sẽ tạo môi trường cho vi khuẩn xâm nhập dễ dàng, gây nhiễm trùng đường tiểu.

Mình về cắt thuốc đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Cho bé uống được ngày hôm trước suôn sẻ, dễ dàng, đến hôm sau, con đã lắc đầu nguầy nguậy, la oai oái và kêu buồn nôn, nhất định không chịu uống thuốc dù bố mẹ có xuống nước dụ dỗ, nịnh nọt gãy lưỡi thế nào

CÙNG HỌC KINH NGHIỆM TRỊ TIỂU RẮT CHO BÉ BẰNG RÂU NGÔ CÁC MẸ NHÉ!


Con gái mình năm nay gần 4 tuổi. Hai tháng gần đây tự nhiên mắc bệnh tiểu dắt, có khi đi nhiều, có khi chỉ són chút xíu, có khi 15 phút, có khi 45 phút và khi nào con ham chơi thì hơn 1 tiếng đi một lần... Nước tiểu mỗi lần đi cũng không được trong. Đặc biệt, buổi tối lúc đi ngủ là con 'lộn xộn' nhất. Cứ vào giường 10 phút lại đòi đi tiểu rồi mới chịu ngủ (dù trước đó mẹ đã cho đi rồi).



Nước râu ngô có tác dụng chữa tiểu rắt hiệu quả.

Cũng do đi tiểu nhiều nên 'vùng kín' của con bị hăm. Dù mình có cố gắng vệ sinh thế nào thì cũng không thể thường trực bên con 24h mỗi ngày để lau rửa. Thế nên cũng xót con lắm! Thuốc Tây con không chịu uống, mình đành lân la bạn bè, người thân hỏi cách chữa bằng mẹo dân gian. Đang 'loay hoay' tìm kiếm thì được bà cô chồng mách tìm mua râu ngô nấu lấy nước hoặc hòa bột sắn cho con uống. "Trẻ con mà bị tiểu dắt đôi khi là do nóng trong. Các chị trẻ không biết nên chưa gì đã lo quýnh lên", bà cô chồng mình nói.


Thứ Bảy, 28 tháng 6, 2014

Các thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay

Các thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là thuộc nhóm ức chế alpha 1, có tác dụng làm giãn cơ trơn thành mạch, tiền liệt tuyến và cổ bàng quang giúp làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn niệu đạo do u phì đại tuyến tiền liệt

Ngoài ra có thể sử dụng một số loại dược thảo trong nước đã được nghiên cứu có tác dụng chữa UXTLT, trong số đó, loại lá cây được sử dụng phổ biến nhất là lá cây trinh nữ hoàng cung (có thể dùng lá sắc uống nước trà hàng ngày hoặc sử dụng viên nén đã được bào chế sẵn).

Nếu điều trị bằng thuốc không kết quả thì áp dụng phương pháp cắt bỏ TLT bằng nội soi qua đường niệu đạo. Khi TLT quá to, không sử dụng được phương pháp cắt nội soi thì phải mổ bóc UXTLT.

Ngoài ra có nhiều biện pháp hỗ trợ điều trị khác không dùng thuốc cũng được chứng minh có hiệu quả và hỗ trợ trong điều trị như: ngâm nước ấm toàn bộ vùng chậu hông kết hợp xoa bóp phía ngoài hàng ngày. Uống đủ nước, nhất là mùa hè nhưng luôn nhớ là ưu tiên uống vào ban ngày, sau 19 giờ nên hạn chế uống nước hoặc ăn các loại đồ ăn nhiều nước tránh đi tiểu nhiều cả đêm, làm mất ngủ ảnh hưởng đến sức khoẻ.

U phì đại tuyến tiền liệt (hay u xơ tiền liệt tuyến) không phải là bệnh lý ác tính mà là sự phì đại lành tính của tuyến tiền liệt. Bệnh gây ra một số triệu chứng rối loạn về tiểu tiện. 

Việc phát hiện và điều trị sớm sẽ tránh được những biến chứng.

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy, có trên 50% nam giới ở độ tuổi từ 60 - 70 tuổi bị u xơ tiền liệt tuyến (TLT), tỷ lệ này lên đến 88% ở những người 80 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh thường gia tăng theo độ tuổi.

U xơ TLT có thể phát triển từ từ trong một thời gian dài mà không gây nên bất kỳ sự nguy hiểm nào. Tuy nhiên, vì tuyến bao quanh niệu đạo nên nếu bị phì đại tuyến tiền liệt sẽ gây cản trở dòng nước tiểu từ bàng quang ra niệu đạo, làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn về tiểu tiện. Nếu nặng có thể gây bí tiểu mạn tính dẫn đến viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu, thậm chí suy thận. Người bệnh cần đi khám khi xuất hiện triệu chứng rối loạn tiểu tiện hoặc bí tiểu cấp tính.



Dấu hiệu để nhận biết bệnh

Khối u phì đại tuyến tiền liệt chèn ép vào niệu đạo gây nên những rối loạn tiểu tiện với các triệu chứng đặc trưng sau:


Hội chứng tắc nghẽn nước tiểu: đi tiểu không hết, vẫn còn nước tiểu ứ đọng trong bàng quang, phải gắng sức rặn, tiểu ngắt quãng, tia nước tiểu yếu, thậm chí không thành tia, đái chỉ nhỏ giọt (người ta thường hay ví người bị UXTLT là “đái ướt mũi giày” là do nước tiểu nhỏ giọt xuống mũi giày) hoặc đái bị tắc xong lại đái tiếp, đi tiểu rất lâu... và nặng hơn thế có thể bí đái hoàn toàn.

Hội chứng kích thích: luôn cảm giác rất mót tiểu, nhưng không hết, dễ bị tiểu són, có nhu cầu đi tiểu nhiều lần trong cả ngày và đêm...

U xơ TLT sẽ gây nên những hậu quả gì?

- Nếu u to, chèn ép vào đường niệu đạo gây nên các triệu chứng tắc nghẽn đường tiểu, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và cuộc sống của người bệnh (đây chính là lý do chủ yếu để bệnh nhân tìm đến với thầy thuốc).

- Khi u xơ gây chèn ép, ứ trệ nước tiểu sẽ gây nên một số hậu quả: dễ bị viêm đường tiết niệu, nguy hiểm hơn nếu viêm nhiễm này đi ngược lên trên gây viêm đài - bể thận là một bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu rất nặng. Nếu ứ trệ nặng và kéo dài có thể dẫn đến suy thận mạn tính.

- Chuyển thành ung thư TLT, nếu ung thư TLT được phát hiện sớm thì việc điều trị sẽ dễ dàng và tiên lượng sống sẽ tốt; nếu để muộn, xuất hiện di căn ung thư sang các cơ quan khác thì tiên lượng sẽ xấu hơn rất nhiều. Chính vì vậy, bệnh nhân cần được khám xét kiểm tra định kỳ nhằm phát hiện sớm ung thư (nếu có) để có thể điều trị kịp thời.

Điều trị bằng thuốc gì?

Không phải tất cả các bệnh nhân bị u xơ tiền liệt tuyến (UXTLT) đều phải điều trị. Những người không bị ảnh hưởng nhiều bởi các triệu chứng của UXTLT thì thường không điều trị nhưng phải được kiểm tra định kỳ để xem tình trạng bệnh có trở nên xấu đi hay không. Lựa chọn phương pháp điều trị như thế nào tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là dựa vào các dấu hiệu lâm sàng (tức là mức độ ảnh hưởng đến tiểu tiện) và khối lượng của TLT.

Với những người có triệu chứng rối loạn về tiểu tiện ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày thì trước mắt phải điều trị nội khoa. Các thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là thuộc nhóm ức chế alpha 1, có tác dụng làm giãn cơ trơn thành mạch, tiền liệt tuyến và cổ bàng quang giúp làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn niệu đạo do phì đại tiền liệt tuyến, ví dụ alfuzosin (xatral), terazosin (hytrin), doxazosin, prazosin và tamsulosin. Các thuốc ức chế alpha 1 không làm “tiêu” khối u mà chỉ giúp cho tiểu tiện dễ dàng do cổ bàng quang và niệu đạo dễ mở rộng khi đi tiểu. Thuốc này cũng làm giãn một số cơ vòng khác trong cơ thể và gây tác dụng phụ như giảm huyết áp. Ngoài ra còn một số thuốc khác như các thuốc kháng androgen như ức chế men 5-alpha-reductase,­ finasteride (proscar) và dutasteride thường được dùng phối hợp với thuốc trên để làm giảm triệu chứng. Tác dụng phụ của thuốc bao gồm giảm ham muốn tình dục, các vấn đề về cương dương hay phóng tinh.


Tòa cũng có thể gia hạn thêm thời gian hoãn phiên tòa

Mặt khác, tòa án cũng có thể giải quyết theo hướng trả lại hồ sơ cho cơ quan truy tố hoặc tách vụ án, tách bị can ra khỏi vụ án này để tiếp tục xét xử những người khác.

Trong trường hợp ông Giá vắng mặt có lý do chính đáng, Tòa cũng có thể gia hạn thêm thời gian hoãn phiên tòa.

Hoãn phiên tòa xét xử vụ án "bầu" Kiên và đồng phạm. Tuy nhiên theo quy định của luật tố tụng thì việc hoãn tòa không được kéo dài quá 30 ngày phải mở lại tòa.

Theo cáo trạng của VKSND Tối cao, trong vụ án "bầu" Kiên cùng đồng phạm, các bị cáo Trần Xuân Giá (SN 1939), Lê Vũ Kỳ (1956), Trịnh Kim Quang (SN 1954), Lý Xuân Hải (SN 1965), Phạm Trung Cang (SN 1954) và Huỳnh Quang Tuấn (SN 1958) - đều từng là lãnh đạo và cán bộ Ngân hàng ACB cùng bị đưa ra xét xử về tội "Cố ý làm trái quy định của của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng".

Theo tài liệu điều tra, các bị cáo trên đã đồng ý thực hiện chủ trương, ủy thác cho các nhân viên gửi tiền vào các tổ chức tín dụng sai quy định gây thiệt hại số tiền 718,9 tỉ đồng. Toàn bộ số tiền này đã bị Huỳnh Thị Huyền Như, nguyên Trưởng phòng giao dịch Điện Biên Phủ thuộc Vietinbank Chi nhánh TPHCM chiếm đoạt.

Bị cáo Trần Ngọc Thanh (SN 1952), Nguyễn Thị Hải Yến (SN 1969) - nguyên Giám đốc và nguyên Kế toán trưởng Công ty cổ phần Đầu tư ACB Hà Nội cùng bị truy tố về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản". Riêng Nguyễn Đức Kiên (tức "bầu" Kiên SN 1964) - nguyên Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng ACB bị truy tố về 4 tội danh là "Kinh doanh trái phép", "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng", "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" và "Trốn thuế".

Trong khi làm các xét nghiệm đểị mổ u xơ tiền liệt tuyến, ông Giá bị sốc nhiễm khuẩn, sốt cao đến 42 độ, co giật mạnh, mê man hoàn toàn, nguy cơ tử vong rất cao.




Ông Trần Xuân Giá đang được điều trị BV hữu nghị Việt - Xô

Ngày 5/5, TAND TP Hà Nội và VKSND TP Hà Nội đã nhận được đơn đề nghị của luật sư bảo vệ cho thân chủ Trần Xuân Giá về việc cân nhắc thời gian mở lại phiên tòa xét xử vụ án "bầu" Kiên (Nguyễn Đức Kiên) trong đó ông Trần Xuân Giá là người liên quan nhưng do sức khỏe còn yếu.
Trong đơn kiến nghị gửi cơ quan tố tụng, ông Trần Xuân Giá cho biết sức khỏe ông trở nên tồi tệ từ ngày 26/4. Trong khi làm các xét nghiệm để chuẩn bị mổ u xơ tiền liệt tuyến, ông Giá bị sốc nhiễm khuẩn do nhiễm trùng máu, gây sốt cao đến 42 độ, co giật mạnh, mê man hoàn toàn, huyết áp tụt xuống... nguy cơ gây tử vong rất cao. Được các giáo sư đầu ngành cùng các bác sĩ của Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô đưa ra phác đồ điều trị tích cực, hiện ông Giá qua được cơn nguy kịch.

Trong khi làm các xét nghiệm để chuẩn bị mổ u xơ tiền liệt tuyến

Sau hơn một tuần được chữa trị tích cực, sức khỏe của ông Giá tuy khá hơn nhưng vẫn còn rất yếu, đòi hỏi phải có thời gian tương đối dài để hồi phục và sau đó mới có thể thực hiện các bước điều trị tiếp theo như dự định ban đầu (mổ u xơ tiền liệt tuyến), cùng với việc tiếp tục điều trị sau khi mổ ung thư đại tràng mà ông Giá đã mổ cách đây 3 năm.
Trao đổi với phóng viên, ông Trần Xuân Giá cho biết, ông và luật sư đã chuẩn bị rất kỹ cho buổi xét xử. Tuy nhiên do tình trạng sức khoẻ là ngoài ý muốn nên ông chưa thể tham gia phiên tòa được.

Sau đó mới có thể thực hiện các bước điều trị tiếp theo như dự định ban đầu (mổ u xơ tiền liệt tuyến

Trong Đơn kiến nghị đề ngày 4/5/2014 nêu trên, ông Giá đề nghị Tòa cân nhắc thời gian mở lại phiên tòa khi ông Giá đã điều trị xong tình trạng phì đại tiền liệt tuyến và hồi phục sức khỏe đủ để tham dự phiên tòa để có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình...

Theo ông Giá, việc bảo vệ quyền lợi của mình tại Tòa là quyền duy nhất của bị cáo nên ông không đồng ý HĐXX sẽ tiến hành xét xử vắng mặt mình.
Trước đó, phiên toà xét xử vụ án "bầu" Kiên và đồng phạm vào ngày 16/4 vừa qua, sau nửa ngày làm việc đã phải hoãn tòa vì lý do ông Trần Xuân Giá vắng mặt do sức khỏe yếu. Tuy nhiên, theo quy định tố tụng, việc hoãn tòa sẽ không kéo dài quá 30 ngày, tòa cần phải mở lại để tục xét xử.

Mới đây, ngày 1/5, ông Nguyễn Đức Bình, Chánh án Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội cho biết, trong thời gian luật pháp quy định mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Nguyễn Đức Kiên và các đồng phạm, nếu bị cáo Trần Xuân Giá (nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng ACB) vì lý do sức khỏe không thể tham dự phiên tòa sẽ xem xét khả năng xét xử vắng mặt bị cáo này.


M

Hạn chế chứng tiểu đêm

Hạn chế chứng tiểu đêm

Đối với bệnh nhân u xơ làm phì đại tuyến tiền liệt, cần đi khám và điều trị. Muốn phát hiện sớm bệnh nhằm phòng ngừa được u ác tính ở tuyến tiền liệt, những người đàn ông trên 40 tuổi cần được đi khám tuyến tiền liệt hằng năm hoặc mỗi 6 tháng/lần.

Khi có dấu hiệu đi tiểu khó, cần được thăm khám sớm để được điều trị kịp thời và tránh nhiễm khuẩn đường tiết niệu.

ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI TIỂU ĐÊM DO SUY GIẢM THẦN KINH, NGƯỜI CAO TUỔI CẦN THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ CHỨNG TIỂU ĐÊM NHƯ SAU: NÊN HẠN CHẾ UỐNG NƯỚC VÀO BUỔI TỐI; TRƯỚC KHI ĐI NGỦ, NHỚ ĐI TIỂU.


Một lưu ý quan trọng để tránh những tai biến mạch máu não khi thức dậy nửa đêm, người bệnh cần bình tĩnh ngồi dậy, tỉnh táo hẳn mới nên bước ra khỏi giường. Nếu không có công trình vệ sinh trong nhà thì nên dùng bô để đi tiểu chứ không nên mở cửa ra ngoài trời đi tiểu để tránh trúng gió và nhiễm lạnh.

Mọi người không nên uống nước chè đặc và cà phê vào buổi tối vì gây lợi tiểu, buộc phải đi tiểu đêm nhiều lần.

Tiểu đêm thường là triệu chứng của nhiều bệnh như: tiểu đường, đái tháo nhạt….


Tiểu đêm là tình trạng người bệnh phải thức giấc nhiều lần ban đêm để đi tiểu, do vậy thường dẫn đến mất ngủlâu ngày dẫn đến mệt mỏi, suy nhược thần kinh. Bệnh thường gặp ở cả nam và nữ.

Mắc một số bệnh hoặc uống nhiều sẽ bị tiểu đêm

Người bị bệnh tiểu đêm thường do mắc một số bệnh: tiểu đường, tăng canxi máu, suy thận. Tiểu đêm do nguyên nhân thần kinh có thể do một số bệnh: xơ cứng rải rác từng đám, chèn ép tủy sống cổ, hội chứng chèn ép tủy sống, một số bệnh thần kinh có thể gây bí tiểu, tiểu không kiểm soát, Parkinson, tiểu đường…

Tiểu đêm còn do rối loạn đường tiểu dưới trong các trường hợp bệnh lý sau đây:

 Nghẽn tắc dòng chảy từ bàng quang ra ngoài trong bệnh tiền liệt tuyến, bệnh niệu đạo xảy ra ở cả nam và nữ; bàng quang hoạt động quá mức; người quá nhạy cảm; nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm bàng quang mô kẽ; phụ nữ trong giai đoạn có thai cũng có thể xảy ra triệu chứng tiểu nhiều; người biến đổi sự tiết hormon chống lợi niệu bình thường, thường do tuổi cao; bệnh nhân suy tim; phù gây tiểu đêm do ứ máu tĩnh mạch.

Tiểu đêm còn do nguyên nhân uống nhiều nước trong ngày hoặc gần lúc đi ngủ như: uống quá nhiều nước, uống nhiều rượu, bia; người uống thuốc lợi tiểu.




Ảnh minh họa

Nên làm gì để phòng bệnh u xơ tiền liệt tuyến?

Có hai loại bệnh viêm tiền liệt tuyến, đó là viêm cấp tính và viêm mãn tính, kéo dài. Đối với viêm cấp tính, bệnh thường xảy ra đột ngột, có sốt (có thể sốt vừa, thậm chí sốt cao nếu độc lực của vi khuẩn mạnh) và ớn lạnh, rét run, đau đầu, đau khắp thân mình như dạng bệnh bị cảm, nhất là đau vùng hạ vị. Người bệnh thường có dấu hiệu buồn đi tiểu (mót tiểu) và đi tiểu nhiều lần, tiểu gấp, đau, rát, buốt, tiểu không hết, tiểu són, có khi không tiểu được, có thể tiểu ra máu. Các triệu chứng này rất giống với viêm đường tiết niệu cấp tính, nhất là viêm bàng quang cấp.

Người bệnh có thể kèm theo đau vùng tiểu khung, hạ vị và khi xuất tinh thấy đục. Cần cảnh giác cao khi nghi u xơ tiền liệt tuyến cấp tính bởi vì, viêm cấp tính có thể sẽ dẫn tới một số biến chứng như:

 áp-xe tiền liệt tuyến, hình thành tổ chức xơ, bí tiểu cấp tính, viêm mào tinh hoàn, viêm nội mạc cơ tim, thậm chí nhiễm trùng huyết rất nguy hiểm cho tính mạng.  Biến chứng viêm TLT cấp tính có thể dẫn tới vôi hóa TLT nếu không được điều trị dứt điểm.
Đối với viêm TLT mãn tính thì các biểu hiện của bệnh khá đa dạng, nhất là rối loạn tiểu tiện (đi tiểu nhiều lần, tiểu són), đái ra máu vi thể hoặc đại thể (đái máu vi thể là mắt thường không nhìn thấy máu, phải có sự hỗ trợ khi soi cặn nước tiểu dưới kính hiển vi quang học, còn đái máu đại thể là người bệnh và bác sĩ khám bệnh đều nhìn thấy nước tiểu màu đỏ hồng). Một số trường hợp thỉnh thoảng thấy đái ra máu lẫn tinh dịch, vùng hạ vị lúc nào cũng có cảm giác đau âm ỉ.
Viêm tiền liệt tuyến mãn tính ở lứa tuổi đang hoạt động tình dục có thể giảm hưng phấn tình dục hoặc rối loạn xuất tinh. Người bệnh có rối loạn giấc ngủ (ngủ không sâu, hay tỉnh giấc, ngủ ít và khi tỉnh giấc thì khó ngủ trở lại). Viêm TLT tuyến ở tuổi thanh, trung niên có thể ảnh hưởng lớn đến sinh sản.

Nên làm gì để phòng bệnh u xơ tiền liệt tuyến?

Khi nam giới ở tuổi trưởng thành và nhất là người cao tuổi khi nghi ngờ bị viêm tiền liệt tuyến cần đi khám bệnh càng sớm càng tốt, không nên để bệnh trở thành mãn tính gây khó khăn cho việc chữa trị và gây biến chứng. Nếu bị viêm đường tiết niệu cần điều trị tích cực, đúng để tránh lây lan sang tiền liệt tuyến.
Cần điều chỉnh các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày cho thích hợp, như: không nên ngồi ở các loại ghế cứng mà nên ngồi các loại ghế mềm (có đệm) nhằm hạn chế sức nặng đè lên TLT.

Biến chứng thành tổ chức xơ còn tùy thuộc vào vị trí của tổn thương u xơ tiền liệt tuyến, nếu ổ viêm ở đỉnh của TLT có thể sẽ phát triển thành những tổ chức xơ ở cổ bàng quang hoặc nếu viêm nhiễm xảy ra ở vùng đáy của TLT thì có thể gây ra những đợt viêm kịch phát, nguồn gốc của những đợt đau và đái ra mủ liên tục.

 Không nên ngồi quá lâu trong nhiều giờ liền làm ảnh hưởng đến lưu thông máu đến TLT. Tránh lao động quá nặng so với sức lực và tuổi tác của mình. Ở độ tuổi sinh hoạt tình dục thì không nên sinh hoạt thái quá.
Nên tập thể dục đều đặn và nên xoa vùng bụng dưới (hạ vị) hàng ngày, đặc biệt trước khi đi ngủ buổi tối và sáng sớm lúc vừa ngủ dậy. Cần vệ sinh sạch sẽ hàng ngày cơ thể và nhất là bộ phận tiết niệu- sinh dục và không nên ăn uống các chất kích thích quá nhiều, nhất là rượu, bia, thuốc lá, thuốc lào.

Thứ Năm, 26 tháng 6, 2014

Những nguyên nhân gây ra tiểu đêm bất thường liên quan tới tam tiêu



Bàng quang sở dĩ thải được nước tiểu ra ngoài, phải nhờ vào khí hóa của tam tiêu. Tam tiêu dùng được tác dụng của khí hóa lại cần vào sự chưng bốc của thận dương, vì chỉ trong trạng huống thêm tam tiêu và bào quang cùng hợp tác với nhau mới có thể hoàn thành được chức năng thải nước tiểu ra ngoài.

Những nguyên nhân gây ra tiểu đêm bất thường liên quan tới tam tiêu. 

Y Khoa Ðông Phương chia tam tiêu ra ba vùng và liên quan với những tạng phủ của từng vùng như sau:

- Thượng tiêu: Vùng đầu, tim và phổi.

- Trung tiêu: Dạ dày, lá lách.

- Hạ tiêu: Gan, thận, đại trường, tiểu trường và bàng quang.

Theo sách Nội Kinh, tam tiêu điều hòa thủy dịch trong cơ thể và là hệ thống chính thông điều thủy đạo. Thượng tiêu như sương, trung tiêu như bọt và hạ tiêu như ao hồ.

Sự mất quân bình của tam tiêu ảnh hưởng tới bàng quang có thể gây ra đi tiểu đêm nhiều, tiểu ít, tiểu gắt, tiểu khó, đi tiểu ra máu, tiểu đêm nhiều lần ...


Thận âm suy và hư hỏa gia tang cộng với thấp nhiệt thường gây ra tiểu tiện đêm nhiều lần, và tiểu tiện không thông.

1- Thận âm suy gây ra tiểu tiện nhiều lần

Chúng ta đã tìm hiểu về thận âm suy trong những bài trước, tuy nhiên chúng ta cũng nên nhắc qua về thận âm suy, gây ra hư hỏa, mà thận và bàng quang là một cặp âm dương hỗ trợ và kiềm chế nhau làm sao cho quân bình trong nhiệm vụ thanh lọc, sinh tủy, sinh tinh, duy trì nòi giống và phối hợp với bàng quang thải nước tiểu ra ngoài.

Theo định luật biến dịch của trời đất, chúng ta cũng không thể tránh khỏi: Sanh - trưởng - thu - tàng.

 Với tuổi đời ngày càng chồng chất, những người lớn tuổi hay bị thận âm suy, có nghĩa là máu suy gây ra tiểu đêm nhiều lần, ngủ chập chờn, không ngon giấc, hồi hộp, miệng và cổ họng khô, đau nhức tứ chi, cổ, đứng yếu không lực.


Tại sao thận âm suy lại tiểu tiện đêm nhiều lần? Vì con người là một tiểu vũ trụ, liên quan với đại vũ trụ. Có nghĩa là khi vũ trụ thay đổi từ ngày qua đêm, từ dương qua âm, thì thận cũng phải thay đổi theo cho thích hợp với sự thay đổi ở bên ngoài. Một khi thận suy không đáp ứng được sự thay đổi đó, không thay đổi kịp theo với sự thay đổi từ ngày sang đêm của vũ trụ, nên phần âm và phần dương lại càng cách biệt nhau nhiều hơn. Mà thận và bàng quang là liên hệ biểu lý với nhau, nên thận âm suy gây ra bàng quang suy làm ảnh hưởng niệu đạo, là một cơ tròn không còn đủ dương tính để co thắt và mở ra đưa nước tiểu ra ngoài theo đúng mệnh lệnh. Lý do thận suy không thể cô đọng được nước tiểu vì sư thẩm tách (dialysis) này cần phải được thận thực hiện một cách hoàn hảo để duy trì nội môi, tức cân bằng hóa chất trong máu.

Theo thời gian và tuổi đời làm thận suy, bộ phận tinh lọc nước tiểu bị giảm năng lực, làm những tế bào trong ống mất dần tính nhạy bén trong việc điều tiết nước tiểu mà gây ra đi tiểu đêm nhiều lần.

Nếu âm suy nhiều sẽ gây ra hư hỏa nhiều, âm ỷ đốt và tiêu thụ tân dịch, làm viêm niệu đạo mà gây ra đi tiểu không thông hay bí tiểu vì sưng và vì nhiễm trùng đường tiểu, có ít máu ra theo nước tiểu hay nhiễm trùng gây lúc nóng, lúc lạnh.

Trong trường hợp này, chúng ta phải chữa trị gốc của bệnh là thận âm suy cho quân bình âm dương trở lại. Thanh hư hỏa thì tiểu tiện sẽ trở lại bình thường và không còn máu trong nước tiểu nữa. Nếu chúng ta dùng trụ sinh thì chỉ giúp trong giai đoạn nhất thời, cũng rất cần thiết, nhưng sau đó phải chữa nguyên nhân gây ra nhiễm trùng, mới mong hết hẳn. Nếu không, một thời gian ngắn, bệnh trở lại và quí bà thường than phiền và lo sợ nước tiểu thử thường có máu. Trường hợp này Ðông y chữa được.

Lục vị địa hoàng thang

1- Phục linh 9 grs
2- Sơn thù du 9 grs
3- Mẫu đơn bì 6 grs
4- Trạch tả 9 grs
5- Hoài sơn 9 grs
6- Thục địa 12 grs
7- Sa tiền tử 9 grs
8- Thông thảo 9 grs
9- Toan táo nhân 9 grs
10- Viễn trí 9 grs
11- Thạch xương bồ 9 grs
12- Ích trí nhân 9 grs
13- Tang phiêu tiêu 9 grs
14- Ðại táo 3 trái

- Thục địa: Bổ thận và gia tăng lượng huyết, giảm đau.
- Sơn thù du: Ôn gan và giúp tăng cường sức mạnh cho thận.
- Mẫu đơn: Thanh nhiệt và giảm huyết nóng.
- Sơn dược: Bổ tì và tăng cường thận.
- Phục linh: Thông tiểu tiện, giảm sưng, giảm thấp nhiệt trong tì.
- Trạch tả: Lợi tiểu, bồi bổ tai, giảm ù tai, mắt bớt khô và mờ
- Sa tiền tử, thông thảo: Thanh nhiệt, lợi tiểu.
-Toan táo nhân, viễn trí, thạch xương bồ:thanh tâm hỏa,an tâm và ngủ ngon.
- Ích trí nhân, tang phiêu tiêu: Bổ thận và giảm tiểu đêm nhiều lần.
- Ðại táo: Bổ máu và phối hợp các vị thuốc.

2- Thận ân suy và thấp nhiệt trong bàng quang tiểu tiện đêm nhiều lần và bí tiểu

Như đã trình bày ở trên, thận âm suy thì gây ra tiểu tiện đêm nhiều lần, nhưng nếu thêm thấp nhiệt, công với hư nhiệt do thận âm gây ra thì hỏa gia tăng nhiều hơn mà gây ra tiểu tiện đêm nhiều lần và bí tiểu.

Ðặc tính của thấp hay bài tiết ra chất đục như nước tiểu đục. Trong trường hợp bàng quang nhiệt, cộng với thấp dễ gây ra sưng và nhiễm trùng đường tiểu. Nếu bị nhẹ thì đi tiểu không thông và không thoải mái, hơi bí và đôi khi có chút máu trong nước tiểu, mắt thường không nhìn thấy. Còn nếu nhiều nhiệt, nước tiểu vàng, đậm đặc, rất khó tiểu và đôi khi nước tiểu có nhiều máu vì đường tiểu tiện bị sưng vì nhiễm trùng, đi tiểu nhiễu từng giọt, đau giang sườn và đau niệu đạo, tức vùng thượng vị, miệng khô, hay khát nước, đau thắt lưng. Rêu lưỡi vàng. Mạch hoạt và huyền.

Trị liệu:Thanh nhiệt, tiêu thấp, thông tiểu và giảm sưng.

Trình thị khải bế thang

1- Nhũ hương chế 9grs
2- Ðào nhân 9grs
3- Phục linh 9grs
4- Thông thảo 3grs
5- Hoàng bá 9grs
6- Xích thược 9grs
7- Hoạt thạch 6grs
8- Ý dĩ 9grs
9- Một dược chế 6grs
10- Sa tiền tử 9 grs
11-Tri mẫu 9 grs
12- Ðại táo 3 trái

- Nhũ hương, một dược: Trị niệu đạo đau và sưng
- Ðào nhân, xích thược: Hành huyết,thông huyết và loãng huyết.
- Phục linh, thông thảo, hoạt thạch, ý dĩ: Lợi tiểu, bí tiểu, thanh nhiệt, giảm đau, tiêu sạn.
- Hoàng bá, thông thảo: Tiêu thấp.
- Sa tiền tử, tri mẫu: Lợi tiểu, thanh nhiệt và tiêu thấp.
- Ðại táo: phối hợp các vị thuốc.

Qua những trình bày quan niêm của Ðông y về tiểu tiện bất thường, ngoài những nguyên nhân trực tiếp do thấp nhiệt bàng quang, bị nhiễm trùng đường tiểu tiện hay ung thu nhiếp hộ tuyến gây ra, còn do nhiều nguyên nhân gián tiếp khác như: Phổi, tim nóng, thấp nhiệt tại trung tiêu, trung khí suy, thận âm suy, nguyên khí suy và mệnh môn suy.

Những nguyên nhân gián tiếp này mà chúng ta chỉ trị liệu tại đường tiểu tiện và bàng quang mà thôi, thì sẽ không bao giờ hoàn toàn hết bệnh được, mà đôi khi còn làm cho bệnh nhân thêm chán nản.
Quí vị phải tự quyết định và chọn một phương pháp trị liệu thích hợp cho bệnh tình của mình.

U xơ tiền liệt tuyến tuyến ở tuổi thanh, trung niên có thể ảnh hưởng lớn đến sinh sản.

Trọng lượng của TLT trung bình khoảng từ 15 - 20g, tuy vậy, khi tuổi càng cao (bắt đầu khoảng trên 45 tuổi) một số người có TLT to ra. Bệnh của TLT có một số loại như: phì đại (u xơ tiền liệt tuyến), vôi hóa, viêm , lao, nguy hiểm nhất là ung thư.


Nguyên nhân của viêm tiền liệt tuyến có rất nhiều loại khác nhau, thông thường hay gặp là do viêm ở một số cơ quan lân cận rồi lan sang viêm TLT như: viêm trực tràng, tinh hoàn, mào tinh hoàn, ống dẫn tinh, nhưng hay gặp nhất trong số đó là viêm đường tiết niệu như: viêm niệu đạo, bàng quang, thận, đặc biệt là viêm niệu đạo. Thủ phạm gây viêm ở đường tiết niệu có thể là do vi khuẩn hoặc do virút.
Tuyến tiền liệt là bộ phận quan trọng của bộ máy sinh dục nam và có thể bị nhiều loại bệnh khác nhau, trong đó có viêm nhiễm.

Bệnh thường gặp ở nam giới trưởng thành, đặc biệt là nam giới có tuổi cao. Viêm tiền liệt tuyến có thể để lại hậu quả xấu cho người bệnh, cần chú ý phòng ngừa.



Nguyên nhân gây viêm

Tiền liệt tuyến là một cơ quan có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành tinh dịch và đóng vai trò quan trọng trong sinh dục, đồng thời tiền liệt tuyến có vai trò trong việc điều hòa tiểu tiện ở nam giới. Tiền liệt tuyến được định vị dưới bàng quang (vùng cổ bàng quang) và khoảng giữa trực tràng và niệu quản.




Một số nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ người bị viêm tiền liệt tuyến không do nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ cao hơn nguyên nhân do nhiễm khuẩn, nguyên nhân không do nhiễm khuẩn là gì thì đang tiếp tục nghiên cứu để làm rõ. Loại bệnh viêm TLT không do nhiễm khuẩn, có biểu hiện đau vùng hạ vị (bụng dưới), hết rồi lại đau, tái đi tái lại nhiều lần.


Loại viêm TLT không do nhiễm khuẩn có thể có dấu hiệu hoặc không thấy dấu hiệu viêm và do tình cờ bác sĩ phát hiện ra nhân khám bệnh về đường sinh dục tiết niệu vì một lý do nào đó. Ngoài ra, người ta cũng đề cập đến nguyên nhân viêm TLT do nghiện rượu, bia, nghiện thuốc lá, thuốc lào hoặc sinh hoạt tình dục quá mức bình thường, chấn thương vùng hạ vị hoặc do bị cảm lạnh đột ngột.

Triệu chứng

Có hai loại bệnh viêm tiền liệt tuyến, đó là viêm cấp tính và viêm mãn tính, kéo dài. Đối với viêm cấp tính, bệnh thường xảy ra đột ngột, có sốt (có thể sốt vừa, thậm chí sốt cao nếu độc lực của vi khuẩn mạnh) và ớn lạnh, rét run, đau đầu, đau khắp thân mình như dạng bệnh bị cảm, nhất là đau vùng hạ vị.


Người bệnh thường có dấu hiệu buồn đi tiểu (mót tiểu) và đi tiểu nhiều lần, tiểu gấp, đau, rát, buốt, tiểu không hết, tiểu són, có khi không tiểu được, có thể tiểu ra máu. Các triệu chứng này rất giống với viêm đường tiết niệu cấp tính, nhất là viêm bàng quang cấp.

Người bệnh có thể kèm theo đau vùng tiểu khung, hạ vị và khi xuất tinh thấy đục. Cần cảnh giác cao khi nghi viêm TLT cấp tính bởi vì, viêm cấp tính có thể sẽ dẫn tới một số biến chứng như: áp-xe tiền liệt tuyến, hình thành tổ chức xơ, bí tiểu cấp tính, viêm mào tinh hoàn, viêm nội mạc cơ tim, thậm chí nhiễm trùng huyết rất nguy hiểm cho tính mạng.


Biến chứng thành tổ chức xơ còn tùy thuộc vào vị trí của tổn thương viêm TLT, nếu ổ viêm ở đỉnh của TLT có thể sẽ phát triển thành những tổ chức xơ ở cổ bàng quang hoặc nếu viêm nhiễm xảy ra ở vùng đáy của TLT thì có thể gây ra những đợt viêm kịch phát, nguồn gốc của những đợt đau và đái ra mủ liên tục. Biến chứng viêm TLT cấp tính có thể dẫn tới vôi hóa TLT nếu không được điều trị dứt điểm.

Đối với viêm TLT mãn tính thì các biểu hiện của bệnh khá đa dạng, nhất là rối loạn tiểu tiện (đi tiểu nhiều lần, tiểu són), đái ra máu vi thể hoặc đại thể (đái máu vi thể là mắt thường không nhìn thấy máu, phải có sự hỗ trợ khi soi cặn nước tiểu dưới kính hiển vi quang học, còn đái máu đại thể là người bệnh và bác sĩ khám bệnh đều nhìn thấy nước tiểu màu đỏ hồng). Một số trường hợp thỉnh thoảng thấy đái ra máu lẫn tinh dịch, vùng hạ vị lúc nào cũng có cảm giác đau âm ỉ.

Viêm tiền liệt tuyến mãn tính ở lứa tuổi đang hoạt động tình dục có thể giảm hưng phấn tình dục hoặc rối loạn xuất tinh. Người bệnh có rối loạn giấc ngủ (ngủ không sâu, hay tỉnh giấc, ngủ ít và khi tỉnh giấc thì khó ngủ trở lại). 

U xơ tiền liệt tuyến tuyến ở tuổi thanh, trung niên có thể ảnh hưởng lớn đến sinh sản.


Nên làm gì để phòng bệnh?

Khi nam giới ở tuổi trưởng thành và nhất là người cao tuổi khi nghi ngờ bị viêm tiền liệt tuyến cần đi khám bệnh càng sớm càng tốt, không nên để bệnh trở thành mãn tính gây khó khăn cho việc chữa trị và gây biến chứng. Nếu bị viêm đường tiết niệu cần điều trị tích cực, đúng để tránh lây lan sang tiền liệt tuyến.

Cần điều chỉnh các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày cho thích hợp, như: không nên ngồi ở các loại ghế cứng mà nên ngồi các loại ghế mềm (có đệm) nhằm hạn chế sức nặng đè lên TLT. Không nên ngồi quá lâu trong nhiều giờ liền làm ảnh hưởng đến lưu thông máu đến TLT. Tránh lao động quá nặng so với sức lực và tuổi tác của mình. Ở độ tuổi sinh hoạt tình dục thì không nên sinh hoạt thái quá.

Nên tập thể dục đều đặn và nên xoa vùng bụng dưới (hạ vị) hàng ngày, đặc biệt trước khi đi ngủ buổi tối và sáng sớm lúc vừa ngủ dậy. Cần vệ sinh sạch sẽ hàng ngày cơ thể và nhất là bộ phận tiết niệu- sinh dục và không nên ăn uống các chất kích thích quá nhiều, nhất là rượu, bia, thuốc lá, thuốc lào.

Thứ Tư, 25 tháng 6, 2014

Với các triệu chứng: đau ở lưng dưới và vùng sinh dục

 Với các triệu chứng: đau ở lưng dưới và vùng sinh dục, rối loạn đi tiểu, xuất tinh đau đớn, khám vùng tiền liệt tuyến to hơn bình thường và đau khi ấn. Điều trị kháng sinh, kháng viêm, giảm đau và vật lý trị liệu.

U phì đại tuyến tiền liệt


Ở giai đoạn tuổi 45 trở đi, mô bên trong tiền liệt tuyến thường bắt đầu lớn lên. Sự lớn lên này được gọi là phì đại tiền liệt tuyến lành tính. Sự phì đại thường xảy ra ở phần giữa tuyến làm cho mô tiền liệt tuyến chèn ép niệu quản và gây nên các vấn đề tiết niệu như: tiểu ngắt quãng, tiểu nhiều về ban đêm và bí tiểu. Nhiều người trải qua các triệu chứng này ở độ tuổi từ 55 – 60 tuổi. Những người khác không có triệu chứng đó cho tới ngoài 70. Điều trị thuốc phong bế alpha, phẫu thuật, liệu pháp laser…

Rối loạn tiền liệt tuyến là một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến nhất mà nam giới gặp phải. Rối loạn tiền liệt tuyến có thể là dấu hiệu của một số bệnh về tuyến tiền liệt như viêm tiền liệt tuyến, phì đại lành tính, ung thư tuyến tiền liệt …



Ảnh minh họa

U phì đại uyến tiền liệt


Với tình trạng này, tiền liệt tuyến phồng lên hoặc trở nên nhạy cảm. Đôi khi nhiễm trùng là nguyên nhân gây nên tình trạng viêm. Nhưng nhiều lúc không tìm ra được nguyên nhân gây viêm tiền liệt tuyến, thường xảy ra ở độ tuổi 25 – 45.
Ung thư

Ung thư tiền liệt tuyến phổ biến nhất ở tuổi 50, tăng lên theo tỷ lệ thuận với tuổi tác, là sự lớn lên bất thường và không kiểm soát được của các tế bào mô, xảy ra bên trong của tiền liệt tuyến. Giai đoạn đầu, không có bất kỳ triệu chứng nào. Khi bệnh phát triển, các triệu chứng giống như phì đại tiền liệt tuyến. Với xét nghiệm PSA, và sinh thiết tiền liệt tuyến có chẩn đoán xác định. Mặc dù phổ biến song các vấn đề rối loạn tiền liệt tuyến không phải không tránh khỏi. Có những điều nam giới có thể thực hiện để hạn chế nguy cơ, hoặc giảm tốc độ phát triển của bệnh. Ba bước quan trọng nhất để duy trì sức khỏe tiền liệt tuyến và sức khỏe nói chung là: ăn uống đầy đủ, thường xuyên vận động và kiểm tra sức khỏe đều đặn.

Tinh hoàn của nam giới vốn rất sợ nóng

Tuyến tiền liệt là một trong những bộ phận cực kỳ quan trọng trong sức khỏe sinh sản và sinh dục của nam giới. Để các quý ông biết hiểu rõ hơn các bệnh về tuyến tiền liệt như u phì đại tuyến tiền liệt


Sau đây các chuyên gia của phòng khám nam khoa Thiên Tâm cho biết 7 nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến các bệnh về tuyến tiền liệt.

Áp

Áp ở đây chính là chỉ áp lực. Khi ngồi, đồng nghĩa với việc toàn bộ cơ thể rất nặng của bạn sẽ áp lên tuyến tiền liệt, khiến cho nó bị sung huyết, sự bài tiết cũng vì thế mà trở nên khó khăn hơn.



Đặc biệt, khi nam giới ngồi lâu trên ghế mền hoặc ghế sofa, vòng tuần hoàn của hệ thống tiết niệu sẽ bị tắc nghẽn, dẫn đến viêm tuyến tiền liệt vô khuẩn hoặc gia tăng u phì đại tuyến tiền liệt vi khi khuẩn.


Lạnh

Tinh hoàn của nam giới vốn rất sợ nóng, nhưng tuyến tiền liệt thì ngược lại hoàn toàn, nó sợ lạnh. Khi thời tiết chuyển lạnh, sự hưng phấn của dây thần kinh giao cảm cũng tăng mạnh, khiến tuyến tiền liệt co lại, ống dẫn và mạch máu giãn ra, gây sung huyết mãn tính, tăng sự lắng đọng dịch tuyến liền liệt.

Nhịn

Thông thường, đoạn dưới của niệu đạo có vi khuẩn tồn tại. Khi bài tiết, những vi khuẩn nấm này sẽ bị cuốn trôi theo đường nước tiểu. 

Nếu thường xuyên nhịn tiểu, vi khuẩn này sẽ xâm nhập ngược trở lại đường niệu đạo, dẫn đến bệnh viêm u phì đại tuyến tiền liệt. Bởi vậy, nam giới đừng dại gì mà nhịn tiểu thường xuyên nhé.


Thuốc lá

Tuyến tiền liệt của người hút thuốc có tỉ lệ mắc các bệnh ung thư tuyến tiền liệt cao hơn gấp 1-2 lần so với người không hút thuốc. Nguyên nhân là do trong thuốc lá có chứa hơn 1.200 hợp chất hóa học khác nhau, trong đó phần lớn là các chất có hại cho cơ thể, chủ yếu là nicotin, cyanide và carbon monoxide. Bởi vậy, hút thuốc càng nhiều tuyến tiền liệt sẽ bị tổn thương càng lớn.

Say

Do kích thích của rượu, mao dẫn cục bộ của tuyến tiền liệt sẽ mở rộng gây sung huyết. Lúc này, trạng thái sung phù "cồng kềnh" củatuyến tiền liệt sẽ xâm chiếm không gian của niệu đạo, các dây thần kinh xung quanh tuyến tiền liệt cũng phải chịu áp lực theo.

Hơn nữa, tuyến tiền liệt sau khi "say" cần tới 3-5 ngày mới có thể phục hồi như ban đầu.

Các loại vi khuẩn gây u xơ tiền liệt tuyến mãn kháng thuốc

Bệnh u xơ tiền liệt tuyến cấp là một bệnh nghiêm trọng, cần phải đi viện điều trị kịp thời.


Type II- ViêmTTL nhiễm khuẩn mãn tính: Triệu chứng gần giống như viêm cấp nhưng phát triển chậm hơn và không nguy hiểm bằng viêm cấp. Viêm TTL mãn chỉ sốt nhẹ, thường hay đi tiểu đêm và kéo theo cả viêm bàng quang tái phát.

Type III- Viêm TTL mãn không nhiễm khuẩn: Đây là loại phổ biến nhất. Nói chung các biểu hiện và triệu chứng của dạng này giống với type II, nhưng hầu như không bị sốt.

Tuy nhiên sự khác nhau chính là không thấy vi khuẩn khi làm xét nghiệm nước tiểu và trong dịch của tuyến tiền liệt. Có khi có các tế bào mủ trong nước tiểu.

Type IV- U xơ tiền liệt tuyến không có triệu chứng: không cần xử lý


Bệnh viêm tuyến tiền liệt rất khó chuẩn đoán một phần vì triệu chứng của nó khá giống với một số bệnh khác, ví dụ như bệnh viêm nhiễm bàng quang hoặc niệu đạo.

Tiền liệt tuyến là gì?

Tuyến tiền liệt (TTL) là một tuyến đặc biệt chỉ có ở nam giới, kích thước và hình dạng như nhân quả hạnh đào (walnut) nằm phía dưới bàng quang.

Khi mới sinh, kích thước tuyến tiền liệt của một bé trai chỉ bằng hạt đỗ. Tuyến này lớn dần theo thời gian và phát triển tăng vọt vào tuổi dậy thì. Cho đến 20 tuổi tuyến tiền liệt đạt đến kích thước của người lớn.

Chức năng chính của tuyến tiền liệt là sản xuất tinh dịch, giúp cho việc nuôi dưỡng, vận chuyển tinh trùng, bởi vậy chúng ta có thể coi bộ phận này như một thứ bảo bối của tình yêu.

Dấu hiệu và triệu chứng bệnh



Khi tuyến tiền liệt bị viêm có thể gây ra những triệu chứng như luôn buồn tiểu hay đi đái dắt, buốt, rát, thường kèm theo đau cả vùng chậu nhỏ, bẹn và vùng dưới thắt lưng.

Bệnh viêm tuyến tiền liệt có thể biểu hiện ở nhiều dạng:

Type I- Viêm nhiễm khuẩn cấp: Triệu chứng thường xuất hiện bất ngờ, bao gồm: sốt và rét, có cảm giác như bị cúm, đau ở tuyến tiền liệt, ở phần dưới thắt lưng hoặc ở vùng sinh dục, đái dắt, đau rát hoặc khó khăn khi đi tiểu, đôi khi trong nước tiểu, trong tinh dịch có máu, đau khi xuất tinh.

Các yếu tố nguy cơ

Mặc dù các vấn đề về TLT thường gặp ở những người đàn ông có tuổi, đặc biệt từ 60 tuổi trở lên, có thể phát triển cả ở người dưới 40 và rất dễ có nguy cơ mắc bệnh hơn nếu như: viêm hoặc nhiễm khuẩn TTL bị sưng chèn ép ống niệu đạo; Mới bị viêm bàng quang hoặc đường tiết niệu; Phải đặt ống xông; Đang đi tiểu lại đột ngột dừng; Làm những nghề có chấn động hoặc rung nhiều; Lắc hoặc đi xe đạp liên tục.

Điều trị bệnh viêm tuyến tiền liệt không đơn giản nhưng trong nhiều trường hợp bằng những biện pháp xử lý khác nhau và tự chăm sóc có thể khống chế và giảm bớt triệu chứng.

Người bệnh cần kết hợp với bác sĩ để có kế hoạch điều trị, bao gồm: thuốc, vật lý trị liệu và phải phẫu thuật nếu như cần thiết.

Phần thuốc men

Các loại vi khuẩn gây u xơ tiền liệt tuyến mãn kháng thuốc hơn vì vậy phải điều trị viêm tuyến tiền liệt lâu hơn, có khi phải điều trị kháng sinh từ 6 đến 12 tuần.


Các thuốc chẹn alpha nếu như người bệnh khó đi tiểu có thể giúp giãn cổ bàng quang và các thớ cơ nơi TTL tiếp giáp với bàng quang, làm dễ tiểu tiện hơn và nhanh chóng giảm tải cho bàng quang.

Một số thuốc giảm đau như aspirin, hoặc ibuprofen (Motrin, Advil...) sẽ làm người bệnh dễ chịu hơn. Lưu ý: uống quá nhiều các loại thuốc này dễ có những tác dụng phụ như đau bụng, chảy máu hoặc loét dạ dày.

Các loại thuốc giãn cơ cũng thường được sử dụng vì các cơn co cơ mu luôn đi kèm với bệnh viêm TTL.

Vật lý trị liệu: Những bài tập đặc biệt và kỹ thuật thư giãn có thể cải thiện những triệu chứng của bệnh viêm TTL ở một số người.

Tập thể dục: Nằm duỗi thẳng và thư giãn cơ mu dưới, đôi khi thêm một chút ấm để làm cho cơ mềm hơn

Tắm ngồi: Là cách tắm chỉ ngâm nửa dưới của cơ thể vào nước nóng, sẽ làm giảm đau và thư giãn cơ bụng dưới.

Xoa TTL: Một số người khi xoa TTL đã giảm được xung huyết, thông mạch, nhờ đó bệnh có đỡ phần nào.

Các biện pháp khác: Sử dụng thuốc làm giảm hormone TTL (Proscar) và liệu pháp sóng có giải tần hẹp cũng đã có một số kết quả nhất định.

Tự chăm sóc: Uống nhiều nước, hạn chế rượu, cà phê và thức ăn cay nóng, đi tiểu đều, hoạt động tình dục điều độ, đi xe đạp nên dùng loại yên giảm xóc để giảm chấn động lên TTL, một số bài thuốc dân gian như sắc cây dừa nước với bột kẽm và khoáng quexetin cũng giảm được triệu chứng.

Thứ Hai, 23 tháng 6, 2014

khí còn ở trong huyết; có nguồn gốc ở thức ăn uống


Theo y học cổ truyền, bệnh u phì tuyến tiền liệt liên quan đến “khí” và “huyết” trong cơ thể. Nếu “khí” và “huyết” không điều hòa, bệnh có thể xuất hiện.

Ngũ tạng trong cơ thể đều có chân “Nguyên khí - Tiên thiên”, Thận khí, Phế khí, Can khí, Tỳ khí và Tâm khí.

Ngoài ra, khí còn ở trong huyết; có nguồn gốc ở thức ăn uống, là chất dinh dưỡng cơ bản, duy trì sự hoạt động của cơ thể. Khí đó gọi là khí “Hậu thiên”. Khí trong máu ta không nhìn thấy (khí vô hình, huyết hữu hình). Khi con người đã “tuyệt khí” thì tim cũng ngừng đập.

Nguyên nhân gay u phì đại tuyến tiền liệt  là khí “Tiên - Thiên” của “thận” yếu.

 Khi máu lưu thông đến khu vực “cơ phụ” (vòng quanh ống niệu đạo) thì thận khí đẩy huyết đi hết được, mỗi lần rớt lại một ít, dần dần làm “cơ phụ” bị phình ra, ống niệu đạo không hoạt động được bình thường, gây đi tiểu nhiều lần trong ngày, mới đi xong lại muốn đi lại, có khi bị són ra quần. Ở giai đoạn cuối, “cơ phụ” bị phình to, kẹp chặt ống “niệu đạo” gây tắc tiểu.

Ở giai đoạn đầu, phương pháp điều trị là bổ thận kết hợp bổ khí, thông tiểu tiện và tiêu u. Uống các bài thuốc sau đây:

Bổ thận kết hợp lợi tiểu, tiêu u: Thục địa 40 g, xa tiền, hoài sơn, bắc sơn thù, đào nhân, tô mộc mỗi thứ 20 g; bác đan bì, trạch tả, đan sâm, xích thược mỗi thứ 10 g; bạch linh 15 g; tỳ giải, mộc thông mỗi thứ 30 g, đại táo 2 quả, sinh khương 3 lát.

Bổ khí kết hợp lợi tiểu, tiêu u: Đảng sâm, xuyên quy, tỳ giải, mộc thông, bạch truật mỗi thứ 30 g, hoàng kỳ 4 0g, xích linh, xa tiền, lăng, nga truật, đào nhân, tô mộc mỗi thứ 20 g, đan sâm, xích thược mỗi thứ 10 g, đại táo 2 quả, sinh khương 3 lát.

Hai bài này uống theo phương pháp “cách phục”, nghĩa là hôm nay uống bài “bổ thận”, ngày mai uống bài “bổ khí”. Uống khi nào khỏi bệnh thì thôi. Trong thời gian uống thuốc không được quan hệ tình dục.

Giai đoạn cuối, bệnh nhân phải dùng thêm các vị tiêu u mạnh; số lượng trong bài tăng thêm:

Bài thuốc uống hằng ngày: Thục địa, đảng sâm, hoàng kỳ, đào nhân, bạch truật, mộc thông, tô mộc, tỳ giải mỗi thứ 30 g, tạo giác thích, xích thược, hồng hoa, đan sâm, xuyên sơn giáp, huyền hồ sách, tam lăng, nga truật, xa tiền mỗi thứ 20 g, đại táo 2 quả, sinh khương 3 lát.

Ghi chú: Hằng ngày uống thêm râu ngô 100 g, bông mã đề 100 g. Sắc đặc, mỗi lần uống một bát thay nước uống.

Lựa chọn PhytoProst ngay khi bạn bước vào tuổi ngũ tuần

Lựa chọn PhytoProst ngay khi bạn bước vào tuổi ngũ tuần (tuổi bắt đầu dễ mắc chứng u xơ tiền liệt tuyến nhất), khi có các biểu hiện về rối loạn tiểu tiện sẽ giúp bạn phòng tránh được khả năng phải điều trị bệnh theo phương pháp nội khoa hoặc ngoại khoa. Đặc biệt, bạn sẽ không phải lo lắng về khả năng chuyển hóa từ u xơ tiền liệt tuyến sang ung thư tuyến tiền liệt – một dạng biến thể nguy hiểm của căn bệnh này.

Là một dược phẩm được bào chế hoàn toàn từ thảo dược nên bạn hoàn toàn yên tâm khi sử dụng PhytoProst liên tục và dài ngày.

Nói đến u xơ tiền liệt tuyến chúng ta đều biết rằng đó là một căn bệnh liên quan đến tiểu tiện khó và từ đó tăng các nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu. Loại bệnh này đa phần gặp ở nam giới tuổi trung và cao niên. Không phải là một căn bệnh nguy hiểm, ở một mức độ nào đó, u xơ tiền liệt tuyến còn không cần đến điều trị nhưng sẽ rất khó chịu và khổ sở cho những ai bị chứng bệnh này.


Thông thường, khi bệnh u xơ tiền liệt tuyến gây khó khăn trong việc đi tiểu, bạn sẽ cần phải điều trị bằng phương pháp nội khoa. Các thuốc được sử dụng phổ biến nhất trong phương pháp điều trị này là thuộc nhóm ức chế alpha 1 (như alfuzosin (Xatral), terazosin (Hytrin), doxazosin, prazosin và tamsulosin) có tác dụng làm giãn cơ trơn thành mạch, tuyến tiền liệt và cổ bàng quang giúp làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn niệu đạo do phì đại tuyến tiền. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị, các loại thuốc này sẽ gây nên tác dụng phụ làm giãn một số cơ vòng khác trong cơ thể, giảm huyết áp và cả giảm ham muốn tình dục, các vấn đề về cương dương hay phóng tinh. Nếu tình trạng không tiến triển, bệnh nhân có thể cần đến những can thiệp ngoại khoa như cắt bỏ tuyến tiền liệt bằng nội soi qua đường niệu đạo,  mổ bóc u xơ tiền liệt tuyến…

Hiện nay, liệu pháp thảo dược trong điều trị căn bệnh này  đang được giới chuyên môn và người bệnh đánh giá cao, được xem là một quyết định đúng đắn bởi tính hiệu quả, an toàn, không gâytác dụng phụ sau thời gian dài sử dụngthuốc cũng như không gây tâm lí lo lắng cho người bệnh nếu thực hiện phẫu thuật ngoại khoa.

PhytoProst – Liệu pháp thảo dược “vàng” cho U xơ tiền liệt tuyến


Theo y học Phương Đông, chiết xuất từ các loại thảo dược như Sinh địa (Radix Rehmanniae Ext), Một dược (Resina myrrhae Ext), Thăng ma (Rhizoma cimicifugae Ext) có trong PhytoProst sẽ có tác dụng chống viêm, giảm sự phì đại của Tiền liệt tuyến là nguyên nhân chủ yếu gây bí tiểu tiện ở người u xơ tiền liệt tuyến.
Bệnh nhân u xơ tiền liệt tuyến ngoài tiểu tiện khó còn dễ bị nhiễm trùng tiết niệu gây mất ngủ về đêm và dễ dẫn đến tâm lý căng thẳng, ức chế do trở ngại trong sinh hoạt hoặc trong giao tiếp. PhytoProst chứa các thành phần Phục Linh, Kim ngân hoa và Một dược có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm, cải thiện tình trạng viêm nhiễm do ứ đọng nước tiểu ở bàng quang.

Để tăng hiệu quả bài tiết nước tiểu, giảm tình trạng nhiễm độc do bài tiết nước tiểu kém ở bệnh nhân u xơ tiền liệt tuyến, PhytoProst còn có thêm các thành phần Trư Linh, Trạch Tả, Trúc Diệp đã được Đông y công nhận là có tác dụng và làm tăng hiệu quả trong trường hợp kể trên.