Thứ Hai, 28 tháng 4, 2014

“Phát khóc” khi đi tiểu rắt!

Nguyên nhân dẫn đến tiểu buốt, tiểu rắt


Hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt chính là dấu hiệu viêm đường tiết niệu. Khi đường tiết niệu bị nhiễm khuẩn (80% là do vi khuẩn E.coli) sẽ gây ra hiện tượng viêm và sưng. Hậu quả làm cho người bệnh luôn trong tình trạng tiểu buốt do nước tiểu đi qua các vùng viêm nhiễm và tiểu rắt do đường tiết niệu bị hẹp lại, nước tiểu không được đẩy hết ra ngoài.

Ngoài nguyên nhân nhiễm khuẩn, theo quan điểm của Đông y thì thấp nhiệt (nóng trong) cũng rất dễ gây ra viêm, sưng, tiểu buốt, tiểu rắt tại đường tiết niệu. Hiện tượng này hay gặp ở những người có thể tạng nhiệt, biểu hiện là hay bị nhiệt miệng, nổi mụn nhọt ở mặt và lưng….

Nên làm gì khi bị tiểu buốt, tiểu rắt?


Một đặc điểm chung là tất cả các vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu đều theo đường viêm ngược dòng nghĩa là vi khuẩn từ ngoài lan dần lên niệu đạo, bàng quang rồi lên thận…, nên để chữa viêm đường tiết niệu an toàn và hiệu quả, ta nên sử dụng các loại thảo dược dựa trên cơ chế vật lý “thông, xả” nghĩa là làm thông đường niệu và xả sạch vi khuẩn theo chiều nước tiểu ra ngoài mà không cần dùng đến kháng sinh thông thường.

Trong đông y, Kim Tiền Thảo và Kim Ngân Hoa là hai thảo dược hay được sử dụng để điều trị viêm đường tiết niệu. Theo đó, Kim Ngân Hoa được coi là kháng sinh tự nhiên có tác dụng diệt khuẩn cực mạnh, đặc biệt là vi khuẩn E.Coli. Ngoài ra, với tác dụng giãn mạch, lợi niệu, làm mát nhanh, Kim Tiền Thảo không chỉ làm thông niệu, rửa trôi các vi khuẩn bám trên mặt đường mà còn giúp điều trị viêm đường tiết niệu do thấp nhiệt (nóng trong) mà kháng sinh điều trị không hiệu quả.

Hiện nay, với sự phát triển của Y học hiện đại, hai thảo dược trên đã được kết hợp với ImmuneGamma® để đưa vào sản phẩm Niệu Bảo, giúp giảm nhanh các triệu chứng: tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đục, bí tiểu, hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu do nhiễm khuẩn và nóng trong, đặc biệt giúp giảm nguy cơ tái bệnh đường tiết niệu mạn tính hiệu quả.
Tiểu buốt, tiểu rắt là triệu chứng khó chịu của bệnh viêm đường tiết niệu, gây ra những biến chứng khó lường như suy thận, nhiễm độc máu… nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách


“Phát khóc” khi đi tiểu rắt!


Đi tiểu là phản xạ tự nhiên và không thể thiếu đối với mỗi người khi bàng quang chứa đủ thể tích. Tuy nhiên, với những người bị viêm đường tiết niệu dẫn đến tiểu buốt, tiểu rắt thì đúng là “cực hình” với cảm giác “buốt đến tận óc”.

Trên các diễn đàn, không khó để bắt gặp các chia sẻ của cả chị em phụ nữ và đấng mày râu về các hiện tượng trên mà không rõ nguyên nhân, rồi hoang mang không biết điều trị như thế nào, trong khi cảm giác đau buốt ngày càng tăng nặng, khó chịu.

Chia sẻ trên 1 diễn đàn, một chị có nickname H.Y kể lại câu chuyện của mình đầy lo lắng: “Lúc 7h sáng mình đi tiểu chỉ thấy gờn gợn, không để ý lắm, thế mà đến 9h sáng đi tiểu đã thấy buốt như kim châm. Từ lúc đó đúng là cực hình khi cứ 5-10 phút mình lại phải chạy vào nhà vệ sinh một lần vì chỉ đi được 1 chút. Đến khoảng hơn 11h thì nước tiểu có màu đỏ đục. Vội vàng đi khám tại bệnh viện Thanh Nhàn, mình được bác sỹ kết luận “tiểu ra máu do biến chứng viêm đường tiết niệu”….”







5 món ăn có thể chữa phì đại tuyến tiền liệt

5 món ăn có thể chữa phì đại tuyến tiền liệt mà bạn có thể tham khảo:


Bài 1: Mứt hồng 2 quả, thêm nước vừa đủ nấu canh, thêm 6g đăng tâm cùng sắc, thêm đường trắng vừa ngọt, nấu canh dùng uống, mứt hồng có thể ăn, dùng cho người viêm tuyến tiền liệt hậu môn đau rát kèm lòi dom.

Bài 2: Ngân nhĩ 30g, chuối tiêu 1 quả, thêm nước nấu nhừ ngân nhĩ, chuối tiêu thái đoạn ngắn cùng nấu với ngân nhĩ một lát là có thể ăn được, mỗi ngày một bát, dùng khi tân dịch giảm, huyết hư, táo bón.

Tuyến tiền liệt là tuyến tiết ra phần lớn chất lỏng trong tinh dịch. Có ba vấn đề phổ biến nhất về tuyến tiền liệt gồm: viêm tuyến tiền liệt (prostatitis), phì đại tuyến tiền liệt lành tính (benign prostatic hypertrophy) và ung thư tuyến tiền liệt.

Bài 3: Núm hồng 3 cái, xa sàng tử 30g, thăng ma 15g, cùng sắc nước, đợi ấm, ngồi tắm xông rửa, mỗi lần ngâm khoảng 20 phút.

Bài 4: Cháo chim sẻ, 5 con chim sẻ, gạo ngon 100g, nước, gia vị đủ dùng.Chim sẻ bỏ lông, bỏ nội tạng, rửa sạch, rán vàng. Gạo tẻ vo sạch. Cho gạo và chim sẻ rán vào nồi, đổ nước ninh nhừ thành cháo.

Bài 5 : Gà đen hầm hạt dẻ;Gà đen 0,5kg, nhân hạt dẻ 1 lạng, hành, gừng, rượu, dầu ăn mỗi thứ một ít. Gà đen làm sạch lông, bỏ nội tạng, rửa sạch, chặt miếng, chần qua, vớt ra rổ để ráo nước. Bắc nồi lên bếp, cho dầu ăn, hành phi thơm rồi đổ gà vào, xào qua, cho nhân hạt dẻ vào cùng, đổ nước sâm sấp vào hầm đến khi thịt chín nhừ, nêm gia vị là dùng được.


Phì đại tuyến tiền liệt là bệnh hay gặp ở nam thành niên, thường do viêm đường tiết niệu, viêm túi tinh, viêm tinh hoàn... mà dẫn tới.Bệnh viêm tuyến tiền liệt có thể chia thành 2 loại: cấp tính và mạn tính.




Chủ Nhật, 27 tháng 4, 2014

Điều trị u xơ tiền liệt tuyến càng sớm thì người bệnh càng sớm

Quý ông tuổi trung niên và người cao tuổi là những đối tượng dễ mắc bệnh u xơ tiền liệt tuyến

Khi gặp phải tình trạng này, nam giới nên sớm tới cơ sở y tế để được khám, tư vấn và điều trị kịp thời.Bên cạnh việc khai thác tiền sử, triệu chứng ở người bệnh, bác sĩ còn chỉ định chụp hệ tiết niệu có cản quang, làm các xét nghiệm, siêu âm để xác định kích thước tuyến tiền liệt để đưa ra phương án xử lý phù hợp nhất.



Nếu kích thước tuyến tiền liệt còn nhỏ, chỉ định điều trị nội khoa là chủ yếu. Khi kích thước tuyến lớn, có dấu hiệu chèn ép, cần xem xét chỉ định phẫu thuật.

U xơ tiền liệt tuyến nếu không được điều trị kịp thời hoặc nếu có nhưng cách chữa phì đại tuyến tiền liệt không đúng sẽ gây nên những biến chứng như: Sỏi bàng quang, nhiễm trùng niệu tái đi tái lại, bí tiểu mạn tính, suy giảm chức năng thận…





Quý ông tuổi trung niên và người cao tuổi là những đối tượng dễ mắc bệnh phì đại tuyến tiền liệt. Tuổi tác là nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt. Ban đầu, nam giới có thể chỉ xuất hiện những dấu hiệu như đi tiểu nhiều lần trong ngày hơn so với thời trai trẻ nên không cần điều trị. Càng về sau đó, những triệu chứng phì đại tuyến tiền liệt càng xuất hiện nhiều hơn, bao gồm: Tiểu gấp, đêm phải đi tiểu nhiều lần, đi tiểu phải rặn, tia nước tiểu yếu, tiểu xong có cảm giác là tiểu chưa hết, phải đi tiểu lại, khó đi tiểu, tiểu đau buốt…

Song song với việc điều trị, người bệnh cũng nên thay đổi một số thói quen trong cuộc sống sinh hoạt của mình như: Uống nhiều nước, nên ăn các loại thực phẩm giàu vitamin, tránh dùng nhiều chất kích thích như uống rượu và đồ uống có caffein (trà, cà phê). Caffein có thể thường làm buồn tiểu. Kiểm soát stress, nghỉ ngơi thư giãn, chơi thể thao, đi bộ để có một sức khỏe tốt.

Điều trị u xơ tiền liệt tuyến càng sớm thì người bệnh càng sớm lấy lại sự tự tin, thoát khỏi những phiền toái do biểu hiện bệnh mang lại. 

Chú ý rằng, ngay khi phát hiện thấy những biểu hiện phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới nên đến ngay cơ sở y tế để được khám, tư vấn và chữa kịp thời nhé.

Dù viêm hay phì đại tuyến tiền liệt


Dù viêm hay phì đại 
tuyến tiền liệt, cả hai đều không đồng nghĩa với ung thư, nhưng đều là nhân tố thuận lợi cho sự hình thành ung bướu ác tính.

Những hiểu biết cơ bản

Khi còn trẻ thì chàng nào cũng cần tuyến tiền liệt để châm nhớt hỗ trợ cho chức năng sản xuất của... tinh hoàn. Nhưng vừa bước qua ngưỡng cửa của độ tuổi 50 thì nhiều ông bắt đầu mè nheo vì tiểu són, tiểu rát, tiểu không ra... do tiền liệt tuyến bỗng nhiên phình bụng tăng thể tích.






Quan điểm đổ tội cho tiền liệt tuyến càng bất công hơn nữa vì nhiều gia chủ không hề biết là tuyến này trước đó đã nhiều năm đưa đầu chịu trận trước đủ loại độc chất, nội sinh cũng như ngoại lai.

Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tuyến tiền liệt trên thực tế là nơi tích luỹ các chất oxy-hoá. Tuổi đời càng cao, tuyến tiền liệt càng quá tải với chất phế thải.

Bằng chứng là tiền liệt tuyến bắt đầu viêm tấy từ tuổi 25 tuổi, phì đại tuyến tiền liệt nhiều hơn từ tuổi 45, và ung thư xuất hiện khi qua tuổi ngũ tuần.


Chính vì thế mà nam giới từ tuổi trung niên cần mạnh dạn gõ cửa thầy thuốc khi vừa phát hiện triệu chứng rối loạn tiểu tiện hay dấu hiệu tiểu ra máu hoặc có máu trong tinh dịch.

Tuy phì đại tiền liệt tuyến không là bệnh nan y nhờ có nhiều loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, đặc biệt là nhóm thuốc chẹn alpha, nhưng nếu chỉ trông mong vào thuốc như biện pháp chữa cháy thì là một quan điểm sai lầm.


Trái lại, như đã phân tích, viêm hay phì đại tuyến tiền liệt là điều hầu như bất khả kháng trước tình trạng môi trường ngày càng ô nhiễm nặng nề

. Vấn đề chỉ là làm sao để tuyến tiền liệt đến lúc nào đó phải viêm cứ viêm, có phì đại thì đành chịu phì đại, nhưng đừng biến thể ác tính.

Thay vì phải dùng đến hoá chất tổng hợp, liệu có cách nào ứng dụng hoạt chất sinh học, chẳng hạn với thực phẩm? Không quá khó để tìm ra đáp án khi kết quả thống kê ở Hoa Kỳ và Trung Quốc cho thấy số người có vấn đề với tiền liệt tuyến ở Mỹ cao gấp 26 lần số bệnh nhân ở Trung Quốc! Như thế, căn bệnh này phải có mối liên quan nào đó với nếp sinh hoạt, hay nói chính xác hơn, với chế độ dinh dưỡng thường ngày.

Thức ăn nên dùng

Tất cả món ăn từ đậu nành và đậu xanh để nhờ hoạt chất thực vật có tác dụng tương tự nội tiết tố, như Isoflavone và Lignane, để ức chế phản ứng viêm tấy trong tuyến tiền liệt.

Tất cả các loại cải, đặc biệt là bắp cải, để mượn chất kháng oxy-hoá trong lá cải làm phương tiện giải độc cho tiền liệt tuyến.

Giá sống, để giảm thiểu nguy cơ biến thể ác tính thông qua hoạt chất kháng ung thư như daifzein, genistein...

Cà chua để mượn lycopin trong vỏ trái cà làm lá chắn chống ung thư.

Các loại cá biển dồi dào dầu béo 3-Omega như cá saba, cá hồi, cá mòi làm phương tiện trung hoà hoạt tính của các chất gây viêm. Với người không thích ăn cá thì mè đen là giải pháp thay thế nhờ cũng chứa nhiều 3-Omega.
Thực phẩm nên tránh

Mỡ động vật cũng như các món ăn béo bở như patê gan, sốt mayonnaise, bơ, món ăn chiên mỡ nổi vì đó là những yếu tố tăng cường hoạt tính của men 5-alpha reductase, nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm tấy của tuyến tiền liệt.

Chất đạm động vật nếu lượng quá cao trong mỗi lần thu nhập. Theo nhiều nhà nghiên cứu, nam giới từ tuổi 50 không nên có hơn 100g thịt trong mỗi bữa ăn nếu muốn phòng ngừa ung thư tiền liệt tuyến.

Thứ Bảy, 26 tháng 4, 2014

Chẩn đoán bệnh dựa vào thang điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt

Thuốc điều trị phì đại tuyến tiền liệt


Nam giới trên 50 tuổi bị PĐLTTTL ngày càng tăng. Bệnh này trước đây dùng thuật ngữ u xơ tuyến tiền liệt, ngày nay thường dùng PĐLTTTL.

Bệnh phát triển ở vùng chuyển tiếp của tuyến. Các giả thuyết bệnh sinh bao gồm: thuyết nội tiết, thuyết tế bào gốc và thuyết tương tác biểu mô – mô đệm.

Hình ảnh giải phẫu tuyến tiền liệt.

Chẩn đoán bệnh dựa vào thang điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt (IPSS) gồm hội chứng kích thích, hội chứng tắc nghẽn, chỉ số chất lượng cuộc sống và siêu âm.

Từ các giả thuyết đó, có các thuốc điều trị phì đại tuyến tiền liệt như sau:


Thuốc ức chế thụ thể alpha 1 chọn lọc. Đây là thuốc được lựa chọn, bao gồm:

Thuốc có tác dụng ngắn phải dùng 2 lần trong ngày:

- Prazosin: Là dẫn chất quinazolin. Thuốc có tác dụng chính trên thụ thể alpha sau synap, làm giảm sức cản ngoại vi gây hạ áp. Thuốc còn có tác dụng giãn cơ trơn trong tuyến tiền liệt, do đó làm tăng lưu lượng nước tiểu ở bệnh PĐLTTTL. Thuốc có nhiều tác dụng phụ. Cần thận trọng khi dùng phối hợp với thuốc lợi tiểu và có suy thận.

Tuyến tiền liệt là tuyến phụ của hệ tiết niệu – sinh dục nam. Tuyến hình thành từ một túi mọc ra trên niệu đạo nam trong giai đoạn sớm của phôi thai. Ở người trưởng thành, tuyến tiền liệt nặng khoảng 15g nằm sâu trong hố chậu, giữa bàng quang và cơ thắt ngoài.

Tuyến tiền liệt có nhiều bệnh. Trong bài viết này chỉ xin đề cập tới thuốc điều trị phì đại tuyến tiền liệt (PĐLTTTL) và ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL).





- Alfuzosin với biệt dược xatral viên 5mg.

Thuốc có tác dụng dài chỉ dùng 1 lần trong ngày:

- Terazosin với biệt dược hytrin, teranex, zonicat.

- Doxazosin với biệt dược carduran viên 2mg.

- Tamsulosin với biệt dược tamsustad viên 0,4mg.

Thuốc nội tiết tố:

- Progesteron và antiandrogen hiện ít dùng.

- Ức chế 5 alpha reductase là men chuyển testosterone thành DHT có hoạt tính nằm trong tuyến tiền liệt. Việc giảm nồng độ DHT trong tuyến tiền liệt dẫn đến giảm thể tích tuyến và tăng lưu lượng dòng nước tiểu, cải thiện các triệu chứng tắc nghẽn đường niệu dưới, giảm nhu cầu phẫu thuật. Tác dụng không mong muốn của thuốc này liên quan tới chức năng cương, bất thường trong phóng tinh. Gồm: finasteride với các biệt dược finast, unibald viên 5mg và dutasteride với biệt dược avodart viên 0,5mg.

Thuốc thảo mộc: Thuốc thảo mộc điều trị PĐLTTTL được dùng một cách phổ biến chẳng những trong các nước thuộc thế giới thứ ba mà còn được dùng rộng rãi ở các nước công nghiệp hiện đại. Tác dụng của thuốc thảo mộc đang được tích cực nghiên cứu, không ảnh hưởng đến hormon, ít tác dụng phụ và có tác dụng lên thành phần biểu mô tuyến.

Nguồn gốc dược thảo gồm: cây cọ lùn Nam Mỹ (serenoa repens), cây mận châu Phi (pygeum africanum), cỏ ngôi sao Nam Phi (hypoxis rooperi), cây thông, cây vân sam (pinus, picea), cây tầm ma (urtica dioica et urens), phấn hoa (secale cereale), hạt bầu bí (cucurbita pepo), hoa cây xương rồng (opuntia), cây trinh nữ hoàng cung (crinum latifolium). Từ các thảo dược đó, các công ty dược phẩm đã sử dụng đơn thuần hoặc phối hợp để sản xuất ra các biệt dược: tadenan (pygeum africanum), permixon (serenoa repens), prostamol (serenoa repens), crila, ciroma, katan, tadimax, nga phụ khang từ trinh nữ hoàng cung.

Theo các nhà tiết niệu học, hiệu quả của các thuốc ức chế 5 alpha reductase kém hơn các thuốc ức chế alpha 1, thuốc thảo mộc chỉ có tác dụng khi tuyến to ở mức độ nhẹ và vừa.

Hội Tiết niệu học Hoa Kỳ khuyến cáo có thể dùng phối hợp cả hai thuốc ức chế alpha 1 với thuốc ức chế 5 alpha reductase. Việc sử dụng phối hợp hai thuốc tùy theo nhu cầu của người bệnh, khả năng tài chính và chi trả bảo hiểm y tế.

Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị PĐLTTTL: nội khoa, thủ thuật ít xâm hại và phẫu thuật để người bệnh lựa chọn. Người thầy thuốc có vai trò hướng dẫn người bệnh, theo dõi hiệu quả điều trị vừa bảo đảm sức khỏe vừa đưa lại chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

Thuốc điều trị ung thư tuyến tiền liệt:

UTTTL gặp ít hơn PĐLTTTL. Vai trò của nội tiết tố testosteron rất quan trọng. Bệnh phát triển ở vùng ngoại vi của tuyến.

Chẩn đoán bệnh dựa vào siêu âm, nồng độ PSA trong huyết thanh và sinh thiết.

Các thuốc điều trị UTTTL bao gồm:

- Flutamid là chất chống androgen đặc hiệu viên nén 250mg.

- Goserelin là một hoạt chất tổng hợp có cấu trúc tương tự với LHRH tự nhiên, sẽ ức chế tuyến yên tiết LH làm giảm testosteron trong huyết thanh.

Một số lời khuyên cần làm khi mắc bệnh tiểu rắt!

Nếu như mắc bệnh tiểu rắt thì nên làm gì?


Tiểu dắt là bệnh thường thương gặp ở cả nam và nữ bệnh thường gây rất nhiều phiền toái cho người bệnh. Biểu hiện của bệnh thường thấy: Bình thường, chúng ta tiểu tiện 5-6 lần/ngày và không tiểu ban đêm. Tiểu rắt và tiểu nhiều lần trong ngày, mỗi lần đi rất ít và tiểu nhiều nhất về đêm. Số lần có khi tới 10-20 lần/ngày, đêm. Tiểu rắt thường kèm theo tiểu buốt.



Tiểu rắt là hiện tượng đi tiểu nhiều lần trong một ngày nhưng lượng nước tiểu ít và thường có màu vàng đục gây khó chịu cho người bệnh, đặc biệt là gây ra cảm giác thiếu tự tin và làm cho người bệnh gặp không ít phiền toái trong cuộc sống. Vậy làm thế nào để đối phó với căn bệnh này?

Vậy làm thế nào để đối phó với căn bệnh tiểu rắt?

Có nhiều nguyên nhân gây ra tiểu rắt, đó có thể do cơ sàn chậu không đàn hồi, do chạy nhảy và tập thể dục quá sức, dùng thuốc hoặc bị mắc một số bệnh về nhiễm trùng đường tiểu ...Điều chúng ta cần là xác định rõ nguyên nhân gây bệnh mà để có những biện pháp khắc phục phù hợp.


Nếu bạn phát hiện mình có dấu hiệu ban đầu của bệnh tiểu dắt thì nên đến ngay phòng khám nam khoa có uy tín gặp gỡ bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn điều trị tốt nhất. Việc tìm ra nguyên nhân để chữa bệnh đái dắt cũng cần rất nhiều sự hợp tác từ phía người bệnh. Hãy cố gắng trả lời tất cả những câu hỏi của bác sĩ không nên mặc cảm hay tự ti về bệnh của mình.Bệnh đái dắt nếu không chữa dứt điểm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thận.

Một số lời khuyên cần làm khi mắc bệnh tiểu rắt!


- Nên tập một lịch đi vệ sinh đều đặn để tạo ra thói quen cho bàng quang và giúp nó không rò rỉ bất ngờ. Nếu tình hình không cải thiện, bạn nên tham gia một lớp vật lý trị liệu tăng cường sàn chậu.

- Không uống quá nhiều nước trước khi tham gia các hoạt động mạnh như thể dục thể thao. Thực tế, các cô nàng thường mắc tình trạng này phổ biến hơn các đầu đinh, do đó, bạn có thể sử dụng tampon như một phương pháp tạm thời.

- Nên hạn chế các chất bia rượu và các chất cay nóng.

Một điều chú ý quan trọng: Bệnh đái dắt nếu không chữa dứt điểm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thận.Nên đến gặp bác sĩ ngay khi có biểu hiện ban đầu của bệnh.

Thứ Sáu, 25 tháng 4, 2014

Phì đại tuyến tiền liệt là căn bệnh phổ biến ở nam giới trung niên và người lớn tuổi

Phì đại tuyến tiền liệt là căn bệnh phổ biến ở nam giới trung niên và người lớn tuổi.

 Mặc dù bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại khiến bệnh nhân luôn trong tình trạng khó chịu bởi những triệu chứng mà bệnh gây ra. Với những người bị phì đại tuyến tiền liệt cần có một chế độ sinh hoạt, ăn uống nghỉ ngơi để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh phì đại tuyến tiền liệt có hiệu quả. Dưới đây là một số lời khuyên của các bác sĩ:

- Uống nước nhiều hơn có thể giúp làm sạch đường tiết niệu. Uống thêm nhiều nước, 8 tới 12 ly mỗi ngày cho tới khi đi tiểu nhiều hơn bình thường. Điều này có thể giúp làm sạch đường tiết niệu.



- Nên ăn các loại thực phẩm:

+ Các món ăn từ đậu nành, đậu xanh, giá đỗ chứa các nội tiết tố thiên nhiên như Isoflavone, Lignane, có tác dụng ức chế phản ứng viêm tấy trong tuyến tiền liệt.

Chào bác sĩ, tôi 50 tuổi, gần đây tôi có biểu hiện tiểu khó, tiểu rắt, lúc nào cũng trong trạng thái buồn tiểu mà lại không thể đi được. Tôi đi khám thì được biết mình bị phì đại tuyến tiền liệt.

Xin bác sĩ tư vấn cho tôi, với bệnh phì đại tuyến tiền liệt thì tôi cần có một chế độ dinh dưỡng như thế nào? Tôi xin cảm ơn.

Đáp: Chào bạn,


+ Các loại cà rốt, cà chua, dưa hấu, bí ngô, rau ngót, cần tây, đủ đủ chín, rau cải,…có chứa nhiều beta – Caroten, vitamin C, A, các vitamin nhóm B, các nguyên tố vi lượng có tác dụng chống oxy hóa rất tốt.

+ Các loại thực phẩm chứa nhiều Omega3 như cá hồi, cá ngừ, vừng đen, sữa chua, bánh mỳ giúp trung hòa các hoạt tính các chất gây viêm.

- Tránh uống rượu và đồ uống có caffein (trà, cà phê…). Caffein có thể thường làm buồn tiểu.

- Kiểm soát stress. Căng thẳng rất có liên quan đến các triệu chứng tiểu đau.

- Tắm nước nóng làm giảm đau và stress.

Ngoài chế độ ăn uống hợp lý người bệnh cũng nên kết hợp nghỉ ngơi thư giãn, chơi thể thao, đi bộ để có một sức khỏe tốt của bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt.


Chúc bạn sức khỏe

Là tình trạng nhiễm khuẩn ở bàng quang, gây đau, mót tiểu, đi tiểu rắt

Người mắc tiểu buốt tiểu rắt nếu không chữa trị đúng sẽ gây nên các bệnh hoặc là triệu chứng biểu hiện của các bệnh:

Viêm tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt là một tuyến nhỏ chỉ bằng hạt đậu nằm bên dưới bàng quang, bao quanh niệu đạo và có chức năng liên quan mật thiết đến sức khoẻ sinh lý nam giới .

Viêm tuyến tiền liệt là bệnh rất xảy ra ở độ tuổi trung niên, thường có hoạt động tình dục và được chia làm ba loại: viêm cấp tính do vi khuẩn, viêm mãn tính do vi khuẩn và viêm không do vi khuẩn. Bệnh này không nguy hiểm nhưng gây nhiều phiền toái và biến chứng nếu không điều trị đúng.


Viêm tuyến tiền liệt khiến bệnh nhân gặp phải các triệu chứng tiểu lắt nhắt nhiều lần, đau buốt khi tiểu hoặc đau ran cả vùng bụng dưới. Một dấu hiện nữa cảnh báo viêm tuyến tiền liệt là: đau lưng, đau háng, nhức nhối dương vật, tinh hoàn và xuất tinh sớm. Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc viêm tuyến tiền liệt là viêm niệu đạo, bang quang, thiếu nước, đặt ống thông hoặc nhiễm virus HIV.

Tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt thường xuất hiện khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên bệnh nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

Các nguyên nhân dẫn đến chứng tiểu buốt, tiểu rắt như: do virut, vi khuẩn, nấm, cũng có thể là do hạch, nhiễm khuẩn Chalamydia, Trichomonas. Đoạn trước niệu đạo có thể có tụ cầu khuẩn, vi khuẩn Enterococcus, các loại vi khuẩn bạch hầu, cũng có thể có vi khuẩn Gram âm tính, song trong điều kiện bình thường sẽ không gây nhiễm trùng đường tiểu, nhưng nếu chúng di chuyển vào bàng quang hay bể thận thì có khả năng sẽ gây nhiễm trùng.

Các nguy hiểm rình rập

Phì đại tuyến tiền liệt


Phì đại tuyến tiền liệt là một vấn đề thường gặp phải ở nam giới ở độ tuổi trung niên. Sự phì đại tuyến tiền liệt gây sự chèn ép lên niệu đạo – chính là nguyên nhân gây nên chứng tiểu buốt ở nam giới. Điều này lâu dài gây ảnh hưởng đến hoạt động của thận, bàng quang khi hoạt động đi tiểu bị ảnh hưởng.

Một dấu hiệu thường gặp của phì đại tuyến tiền liệt là nước tiểu thải ra nhỏ giọt, tiểu lắt nhắt, buốt khi tiểu. Yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh là do tuổi cao, lão hóa, tiền sử gia đình …
Bí tiểu

Bí tiểu cấp tính là hiện tượng bàng quang căng đầy, có cảm giác tức bụng, mót tiểu nhưng người bệnh cố rặn mới ra vài giọt nước tiểu. Nguyên nhân chủ yếu thường là do u tuyến tiền liệt chèn ép, sỏi niệu đạo, chấn thương cột sống…

Bí tiểu thường gặp ở nam giới 50-60 tuổi. Có 2 dạng bí tiểu là dạng cấp tính và mạn tính. Cả 2 dạng đều có triệu chứng chung là khi tiểu đều cảm thấy đau buốt. Cần kiểm tra lại toàn bộ chức năng hệ tiết niệu và sinh dục để biết nguyên nhân là gì.

Bí tiểu lâu ngày sẽ dẫn tới căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng và suy thận. Khi đó sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.
Viêm bàng quang

Là tình trạng nhiễm khuẩn ở bàng quang, gây đau, mót tiểu, đi tiểu rắt

. Bệnh có thể lan đến thận, gây viêm thận và đường tiết niệu. Người bệnh tiểu buốt như cảm giác bị bỏng mỗi khi đi tiểu, kèm theo đau sau xương mu. Tiểu rắt, nhiều khi mỗi lần đi tiểu, chỉ ra vài giọt nước tiểu hoặc rất ít nước tiểu.

Viêm bàng quang nếu không được khám và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng như nhiễm khuẩn thận, viêm đài bể thận, có thể gây tổn thương thận vĩnh viễn.

Biện pháp ngăn ngừa tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu cấp như sau:

Sinh hoạt điều độ : Những người có thói quen sinh hoạt thất thường như thức quá khuya sẽ làm tăng lượng axit trong cơ thể làm cho virut dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Nên tập dần thói quen sinh hoạt điều độ, từ đó duy trì độ kiềm ổn định, ngăn ngừa virut vào cơ thể.

Duy trì tâm trạng tốt , không nên có áp lực quá lớn vì áp lực lớn sẽ làm tích tụ các chất axit trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất. Điều chỉnh tâm trạng và áp lực hợp lý sẽ duy trì được độ kiềm nhẹ, tránh được chứng tiểu nhiều lần.

Một chế độ ăn uống hợp lý sẽ tránh được việc cơ thể phải hấp thụ lượng axit quá lớn. Cân bằng độ kiềm trong thức ăn sẽ rất có ích cho việc ngăn ngừa chứng tiểu nhiều lần. Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ có thể nhanh chóng đào thải axit ra ngoài cơ thể, duy trì độ kiềm ổn định, tốt cho sức khỏe, giảm áp lực lên thận.

Thường xuyên vận động ngoài trời . Vận động ngoài trời sẽ ra nhiều mồ hôi, giúp cho việc đào thải các chất dư thừa, hít thở không khí trong lành sẽ giảm khả năng phát bệnh, tốt cho sức khỏe.

Không ăn các đồ ăn bị nhiễm hóa chất độc hại như: nước nhiễm hóa chất, thực phẩm có chất bảo vệ thực vật…., nên ăn thực phẩm giàu chất hữu cơ thực vật.

Tránh hút thuốc, uống rượu bia . Tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu dắt có tác hại rất lớn, do vậy chúng ta phải kịp thời phòng tránh. Nếu bạn đã mắc phải chứng bệnh này thì cũng không cần quá lo lắng, hãy kịp thời đến các bệnh viện uy tín để điều trị.

Nieubao.vn (Tổng hợp)

Thứ Tư, 23 tháng 4, 2014

Trong thời gian điều trị tiểu rắt, bệnh nhân cần chú ý

Bệnh tiểu buốt, tiểu rắt là bệnh thường xảy ra do nhiều nguyên nhân mà người bệnh đôi khi không thể xác định rõ được nguyên nhân là từ đâu. 

Bệnh hay xảy ra ở tuổi trung niên hoặc lớn hơn một chút và tỉ lệ nam giới mắc bệnh này thường rất cao. Biểu hiện của bệnh tiểu buốt, tiểu rắt là khi chúng ta đi tiểu sẽ có cảm giác đau rát khó chịu, nhất là ở bàng quang. Bệnh tiểu buốt có một điểm đặc biệt là người bệnh không được tự ý mua thuốc điều trị mà phải đến trung tâm y tế hay bệnh viện để khám chữa bệnh.





Những người bị tiểu rắt, tiểu buốt có hiện tượng tiểu ra máu có thể lấy chi tử (sao đen), huyết dụ, lá tre, hoa hòe (sao vàng), rau má mỗi thứ 16 g; đậu đen 20 g, sinh địa 10 g sắc uống ngày 1 thang.


Sau đây là một số bài thuốc khác:

- Thổ linh, kim ngân, mã đề, thương nhĩ mỗi thứ 20 g, sắc uống ngày 1 thang.

- Kim tiền thảo, vỏ bí ngô, đinh lăng, rau diếp mỗi thứ 20 g; trạch tả 16 g, sắc uống ngày 1 thang.

- Nếu nước tiểu đục như nước vo gạo: Kim tiền thảo, đinh lăng, thổ linh, cẩu tích, rễ cỏ tranh, huyền sâm mỗi thứ 16 g; thủy long 30 g, thục địa 20 g, sắc uống ngày 1 thang.

- Nếu nước tiểu đỏ, có hiện tượng nóng rát: Sa tiền, đinh lăng, lá tre, rau má, thổ linh, chi tử mỗi thứ 16 g; thủy long, hương nhu trắng mỗi thứ 20 g, sắc uống ngày 1 thang. Thường xuyên cho bệnh nhân ăn cháo đỗ đen.

Trong thời gian điều trị tiểu rắt, bệnh nhân cần chú ý:


- Kiêng rượu, thuốc lá, thuốc lào.

- Chăm lo vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài.

- Kiêng sinh hoạt tình dục.

Read more: http://suckhoe247.edu.vn/showthread.php/2251-Nhung-bai-thuoc-tu-nhien-hay-chua-tieu-r-t-tieu-buot-Nhung-bai-thuoc-tu-nhien-hay-chua-tieu-rat-tieu-buot?s=1e86bffa9b8f75c6c7a5fb825f8571c9#ixzz2zj1sBJY1

Làm sao “cầm chân” phì đại tuyến tiền liệt?

Dù không ai dại gì yêu cầu, tuyến tiền liệt vẫn tìm cách tăng kích cỡ khi “gia chủ” bước vào tuổi trung niên.

Đáng sợ hơn, sự gia tăng này có khuynh hướng càng lúc càng nhanh là biểu hiện của bệnh u xơ tiền liệt tuyến...







Ai dễ bị phì đại tuyến tiền liệt?


“Có vay có trả”, tuyến tiền liệt không vô cớ bỗng phì đại làm chi khiến nạn nhân tiểu rắt, tiểu són, thậm chí tiểu ra máu do áp lực liên tục của tuyến tiền liệt trên đường thoát tiểu. Nhiều công trình nghiên cứu về bộ phận nằm sát bàng quang này đã chỉ ra rằng, nạn nhân của căn bệnh trên thường là các đối tượng:

- Hoặc tự mình tích lũy độc chất trong rượu bia, thuốc lá, hoặc phải sinh hoạt trong môi trường ô nhiễm vì phế phẩm kỹ nghệ, hóa chất nông nghiệp…, nhưng quên biện pháp giải độc định kỳ cho cơ thể;

- Có chế độ dinh dưỡng quá đơn điệu khiến cơ thể thiếu hụt sinh tố và khoáng tố thuộc nhóm chống lão hóa như vitamine C, E, A, selen, kẽm, crôm…;

- Thường bị bội nhiễm đường tiết niệu như viêm bàng quang nhưng không điều trị đến nơi đến chốn;

- Vướng bệnh nội tiết như đái tháo đường, cường tuyến giáp nhưng không được phát hiện hay không được chữa trị đúng bài bản.

Ngoài các yếu tố nêu trên giống như điều kiện “đòn bẩy” gây phì đại, tuyến tiền liệt càng “nhanh chân” hóa xơ hơn nữa nếu “gia chủ” thêm hai thói quen… xấu! Đó là uống nước không đủ trong giờ làm việc khiến độc chất dễ tích lũy trong tuyến tiền liệt; Nín tiểu mỗi khi mắc khiến tuyến tiền liệt thiếu máu, thiếu dưỡng khí và vì thế hóa xơ sớm dưới áp lực chèn ép của bàng quang thường xuyên căng cứng.

Hung thủ nào “giấu mặt”?

Nếu tưởng chỉ có những yếu tố trên thì lầm! Có trục trặc thế nào vẫn chưa đủ để tuyến tiền liệt của đàn ông trung niên phản ứng sai lệch dưới hình thức phì đại.


“Cú hạ đo ván” tiền liệt tuyến là chính tình trạng giảm thiểu nội tiết tố nam tính testosterone bắt đầu rõ nét từ tuổi 40. Vì càng lúc càng thiếu testosterone nên nội tiết tố nữ tính estrogen - vốn cũng có trong cơ thể đàn ông nhưng trước đó với vai trò đối kháng mờ nhạt - có cơ hội “thừa nước đục thả câu”! Tuyến tiền liệt khi đó tăng dần thể tích do mô xơ càng lúc càng lấn sân. Vừa cứng, vừa chai, hỏi sao không bệnh (!).


Làm sao “cầm chân” phì đại tuyến tiền liệt?


Quan điểm “hễ phì thì cắt” đã từ nhiều năm không còn đứng vững vì không là giải pháp rốt ráo, bên cạnh nhiều rủi ro khó lường vì thao tác ngoại khoa. Đáng tiếc cho nhiều bậc mày râu đang đứng ngồi không yên vì chưa biết đến một trong những cây thuốc dành cho đàn ông: Eurycoma longifolia, vừa chống hiện tượng viêm xơ, vừa ức khả năng biến thể của tế bào tuyến tiền liệt.


Có một điều chắc chắn, tuy không dễ tránh phì đại tiền liệt tuyến nhưng không quá khó để “cầm chân” căn bệnh này: Chỉ cần “gia chủ” nhớ đến tuyến tiền liệt khi còn trẻ và thầy thuốc đừng quên mượn sức kháng bệnh từ thiên nhiên cho sớm để “hưng phấn” tiến trình tự tổng hợp testosterone của cơ thể trước khi “trời đã về chiều”.


khi qua giai đoạn trung niên sẽ phải đối mặt với bệnh phì đại tuyến tiền liệt

Sự phát triển của tuyến tiền liệt có liên quan mật thiết tới tinh hoàn. Khi chưa bước vào giai đoạn dậy thì, tuyến tiền liệt rất bé, sau khi trải qua quá trình dậy thì, tuyến tiền liệt sẽ phát triển cùng với tinh hoàn.

Khi nói tới nguyên nhân gây bệnh phì đại tuyến tiền liệt, đặc biệt là ở những nam giới từ độ tuổi 50 trở lên chúng ta có thể hiểu như sau:

 Khi con người bước vào giai đoạn tuổi già phần lớn các tổ chức, bộ máy trong cơ thể do bị lão hóa mà bị teo nhỏ lại, nhưng một số ít lại phát triển phì đại như tuyến tiền liệt ở nam giới. Có người cho rằng đây là do đòi hỏi về tình dục quá mức, thậm chí là do điều trị các chứng bệnh viêm nhiễm bộ phận sinh dục không triệt để như bệnh viêm niệu đạo sau. Dù bất cứ thuyết nào thì cũng đều nhận thấy do nồng độ hooc môn nam giới suy giảm dẫn tới hiện tượng này.

Vậy tại sao hiện tượng phì đại tuyến tiền liệt lại thường gặp ở người già, đó là do người già các cơ quan và bộ phận đã suy yếu, chức năng của tinh hoàn suy giảm, bản thân tinh hoàn cũng dẫn bị khô và thu hẹp làm cho chức năng cung cấp hooc môn không thể đáp ứng quá trình hoạt động của tuyến tiền liệt từ đó dẫn tới hiện tượng phì đại tuyến tiền liệt.

Những người bị phì đại tuyến tiền liệt thường thấy cơ thể luôn trọng trạng thái mệt mỏi, nếu như giao hợp, uống rượu, bị cảm cúm sẽ dẫn tới tuyến tiền liệt bị phì đại nghiêm trọng hơn và bị sung huyết dẫn tới triệu chứng bí đái cấp tính.

Hiện có nhiều phương pháp điều trị bệnh phì đại tuyến tiền liệt như phẫu thuật, châm cứu hoặc dùng thuốc Đông y.


Những nam giới khi qua giai đoạn trung niên sẽ phải đối mặt với bệnh phì đại tuyến tiền liệt. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng này. Chúng ta hãy cùng các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám đa khoa Thiên Hòa tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới.


Những nam giới khi qua giai đoạn trung niên sẽ phải đối mặt với bệnh phì đại tuyến tiền liệt

Theo các bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám đa khoa Thiên Hòa cho biết: Tuyến tiền liệt là tuyến sinh sản quan trọng nhất của hệ thống cơ quan sinh dục nam giới. Nó là thể tuyến phát triển ở ngoài niệu đạo của nam giới, phần lớn nó thường bao bọc lấy niệu đạo từ hai bên và phía sau của tuyến niệu đạo nhưng cũng có trường hợp từ phía trước niệu đạo.

Thứ Ba, 22 tháng 4, 2014

Tiểu ngập ngừng, cảm giác tiểu không hết, tiểu nhiều lần



Các chuyên gia của phòng khám đa khoa Khương Trung cho biết: Tuyến tiền liệt nhỏ nhưng là cơ quan rất quan trọng trong hệ sinh sản nam. Chức năng của tuyến tiền liệt là tạo ra dịch để bảo vệ và nuôi dưỡng tinh trùng. Tuyến tiền liệt tạo ra khoảng ½ lượng dịch được phóng ra khỏi dương vật khi đạt được cực khoái. Có rất nhiều thắc mắc về cơ quan sinh sản này ở nam giới về vị trí, kích thước, chức năng…Dưới đây là những thông tin giải đáp cho câu hỏi: Tuyến tiền liệt của nam giới nằm ở đâu?


Tiểu ngập ngừng, cảm giác tiểu không hết, tiểu nhiều lần, số lượng nước tiểu mỗi lần ít là những triệu chứng gợi ý cho bệnh u xơ tiền liệt tuyến ở đàn ông trung niên và cao niên.

- Tiểu ngập ngừng, cảm giác tiểu không hết, tiểu nhiều lần, số lượng nước tiểu mỗi lần ít là những triệu chứng gợi ý cho bệnh u xơ tiền liệt tuyến ở đàn ông trung niên và cao niên. Vì tiểu không hết, có sự tắc đọng vi khuẩn trong bàng quang làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu.


Tuyến tiền liệt được tạo thành bởi nhiều các tuyến nhỏ bao quanh bởi các mô liên kết gọi là chất đệm. Những tuyến nhỏ này chính là nơi tạo ra dịch. Chất đệm chứa vài tế bào cơ có thể co giãn khi phóng tinh giúp cho dịch này đi vào niệu đạo.

Tuyến tiền liệt có kích thước bằng quả óc chó (20g). Nó nằm ở phía dưới của bàng quang và bao quanh phần đầu của niệu đạo (ống dẫn nước tiểu từ bàng quang đến dương vật). Do nằm xung quanh niệu đạo nên khi tuyến tiền liệt lớn lên sẽ làm niệu đạo trở nên hẹp hơn và thường gây khó khăn cho dòng nước tiểu đi qua. Tuyến tiền liệt có thể làm chậm hoặc thậm chí cản dòng nước tiểu đi qua niệu đạo.

- Một số bệnh nhân u xơ tiền liệt tuyến bị tiểu khó, trong đó lượng nước tiểu không thoát đủ và bàng quang bị căng phồng. Nếu không chữa, nó có thể dẫn đến suy chức năng thận và thận ứ nước.


Các cơ ở vùng đáy chậu có chức năng nâng đỡ bàng quang, ruột và kéo dãn từ phía này của khung xương chậu đến phía còn lại. Các cơ này chạy từ xương cùng ở phía sau đến xương chậu nằm ở phía trước (tuyến tiền liệt nằm trên nhóm cơ này). Ngoài ra, chúng còn bao quanh niệu đạo và trực tràng và giúp cho nước tiểu không thoát ra khỏi bàng quang.

U xơ tiền liệt tuyến có thể làm chậm hoặc thậm chí cản dòng nước tiểu đi qua niệu đạo.

phương pháp phẫu thuật thời gian nằm viện ngắn


Ưu điểm là thời gian nằm viện ngắn và ít gây các tai biến như chảy máu, xuất tinh ngược dòng (vào bàng quang), tiểu tiện không tự chủ…

Dựa trên ý tưởng làm thuyên tắc mạch máu để điều trị các khối u xơ tử cung ở phụ nữ, các bác sĩ tại BV St Louis (Lisbon, Bồ Đào Nha) bước đầu thành công trong việc điều trị tuyến tiền liệt bị phì đại tuyến tiền liệt không còn đáp ứng với điều trị thuốc.


Theo các nhà nghiên cứu, khi so sánh với phương pháp phẫu thuật thì phương pháp này có ưu điểm là thời gian nằm viện ngắn và ít gây các tai biến như chảy máu, xuất tinh ngược dòng (vào bàng quang), suy giảm chức năng tình dục, tiểu tiện không tự chủ...


Với kỹ thuật này, các bác sĩ sẽ luồn một ống thông vào động mạch đùi đi đến động mạch nuôi dưỡng tuyến tiền liệt, sau đó sẽ làm tắc những động mạch này bằng các hạt có kích thước rất nhỏ. Khối u không được nuôi dưỡng sẽ dần dần thoái biến.

 Một tai biến của phương pháp này được ghi nhận là tình trạng di chuyển của các hạt có thể làm thuyên tắc các mạch máu nuôi dưỡng, gây hoại tử thành bàng quang cần phải can thiệp phẫu thuật để cắt bỏ phì đại tuyến tiền liệt.

Thứ Hai, 21 tháng 4, 2014

cần tuyến tiền liệt để châm nhớt hỗ trợ cho chức năng sản xuất của tinh hoàn

Chàng nào khi còn trẻ cũng cần tuyến tiền liệt để châm nhớt hỗ trợ cho chức năng sản xuất của tinh hoàn. Nhưng nhiều ông mè nheo vì tiểu són, tiểu rắt, tiểu không ra, tiểu ra máu… do tiền liệt tuyến bỗng nhiên phình bụng khi vừa ngấp nghé tuổi 50!





Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tuyến tiền liệt là nơi đưa đầu chịu trận với đủ loại độc chất và vì thế cũng là nơi tích lũy các chất oxy - hóa. Tuổi đời càng cao, tuyến tiền liệt càng quá tải với chất phế thải.Không công bằng nếu đổ hết tội cho tuyến này. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tuyến tiền liệt là nơi đưa đầu chịu trận với đủ loại độc chất và vì thế cũng là nơi tích lũy các chất oxy - hóa. Tuổi đời càng cao, tuyến tiền liệt càng quá tải với chất phế thải. Đó là lý do tại sao tiền liệt tuyến bắt đầu viêm tấy từ tuổi 25, ít nhiều phì đại từ tuổi 45, và ung thư dễ xuất hiện khi qua tuổi ngũ tuần.

 Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tuyến tiền liệt là nơi đưa đầu chịu trận với đủ loại độc chất và vì thế cũng là nơi tích lũy các chất oxy - hóa nên dễ gây các bệnh như phì đại tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt....

Đúng là không thiếu thuốc để điều trị phì đại tiền liệt tuyến nhưng chỉ thêm thiệt thòi cho nạn nhân nếu chỉ trông mong vào thuốc. Phì đại tiền liệt tuyến đúng là chuyện khó tránh. Vấn đề chỉ là làm sao để tuyến tiền liệt có phì đại cũng đành chịu, nhưng đừng biến thể ác tính. Không quá khó để tìm ra đáp án vì kết quả thống kê ở Hoa Kỳ và Trung Quốc cho thấy số đối tượng có vấn đề với tiền liệt tuyến ở Mỹ cao gấp 26 lần số bệnh nhân ở Trung Quốc! Căn bệnh này phải có mối liên quan nào đó với nếp sinh hoạt, hay nói chính xác hơn, với chế độ dinh dưỡng thường ngày.

Từ ghi nhận đó các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số hoạt chất sinh học có tác dụng trì hoãn tiến độ phì đại của tuyến tiền liệt, như:

Isoflavone trong đậu nành và lignane trong đậu xanh, hai tác chất nhờ có cấu trúc tương tự nội tiết tố giới tính nên ức chế phản ứng viêm trong tuyến tiền liệt.

Chất kháng oxy hóa trong các loại cải, đặc biệt là bắp cải, với khả năng ngăn chận ung thư tiền liệt tuyến cũng như nhiều loại ung thư khác trên đường tiêu hóa.

Chất kháng ung thư như daifzein, genistein trong giá sống với khả năng giảm thiểu nguy cơ biến thể ác tính..

Lycopin trong vỏ cà chua với tác dụng kép, vừa ngừa ung thư vừa bảo vệ nhu mô của tuyến tiền liệt.

Dầu béo 3 - omega trong cá saba, cá hồi, cá mòi… với công năng chống phì đại tuyến tiền liệt thông qua tác dụng trung hòa hoạt tính của các chất gây viêm.


Đi xa hơn nữa, các nhà nghiên cứu đã quả quyết chất đạm động vật là yếu tố gia tốc tình trạng phì đại tiền liệt tuyến. Nam giới từ tuổi 50 không nên có hơn 100g thịt trong mỗi bữa ăn nếu muốn phòng ngừa ung thư tiền liệt tuyến.

Phì đại tiền liệt tuyến không đồng nghĩa với ung thư, nhưng là nhân tố thuận lợi cho sự hình thành của ung bướu ác tính. Biết cách ăn sao cho nên thuốc lúc còn trẻ chính là biện pháp rẻ tiền nhưng hiệu quả để gia chủ của tuyến tiền liệt đừng chịu cảnh đứng ngồi không yên vì chuyện cần thông một lèo lại trở thành lắt nhắt!

BS Lương Lễ Hoàng

Chủ Nhật, 20 tháng 4, 2014

Về điều trị phì đại tuyến tiền liệt

Phì đại tuyến tiền liệt là một bệnh về tiền liệt tuyến thường gặp ở nam giới, nhất là người cao tuổi.


Các bác sĩ tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội, 38 Cảm Hội, cho biết những người cao tuổi bị phì tuyến tiền liệt sinh lý do tuổi tác, nếu chỉ thấy những dấu hiệu nhẹ như hay tiểu tiện nhiều hơn so với thời trẻ thì chưa phải là bệnh nên không cần phải điều trị. Tuy nhiên nếu thấy xuất hiện các dấu hiệu như: tiểu gấp, đêm phải đi tiểu nhiều lần, phải rặn khởi động, tia nước tiểu yếu, tiểu xong có cảm giác là tiểu chưa hết, phải đi tiểu lại trong vòng chưa đầy 2 giờ, khó đi tiểu, tiểu đau buốt… thì đó là dấu hiệu bệnh lý nên cần phải đi khám ở Trung tâm ngay. Khi khám thì bác sĩ có thể khám bằng cách thăm dò trực tiếp trực tràng, siêu âm, chụp hình hệ niệu có cản quang, làm các xét nghiệm tổng quát để đánh giá tình trạng chung của người bệnh.

Các biến chứng có thể gặp của bướu lành tính tuyến tiền liệt: Sỏi bàng quang, nhiễm trùng niệu tái đi tái lại, bí tiểu mạn tính, suy giảm chức năng thận… và có thể suy thận.

Về điều trị phì đại tuyến tiền liệt

Sau khi bệnh nhân được khám, làm xét nghiệm và chẩn đoán thì bác sĩ tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội sẽ cho biết là nên điều trị nội khoa hay phải phẫu thuật (dùng thuốc hay mổ). Ngày nay có nhiều loại thuốc giúp cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn đi tiểu của người bệnh, cũng như có nhiều phương pháp can thiệp ngoại khoa. 
Nói chung là tùy theo thể trạng người bệnh phì đại tuyến tiền liệt, kích thước bướu và bướu có gây biến chứng gì lên đường tiết niệu hay chưa… mà bác sĩ sẽ có hướng điều trị thích hợp.

Một điều cần lưu ý đối với người cao tuổi (từ 45 tuổi trở lên) rằng, bướu lành tuyến tiền liệt là căn bệnh không thực sự nguy hiểm nhưng muốn điều trị hiệu quả, tránh biến chứng thì người bệnh cần phải đi khám bác sĩ thật sớm khi thấy có những triệu chứng như kể trên. Tuyệt đối không nên tự mua thuốc và tự điều trị ở nhà sẽ làm bệnh càng nặng hơn, thậm chí còn nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng. Vì thực tế hiện nay, ngay cả khi đã mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt nhưng nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời theo chỉ dẫn của thầy thuốc thì người bệnh vẫn có thể kéo dài tuổi thọ.

huyệt thuộc kinh Túc thiếu dương đởm kinh, khi huyết ứ trệ do bệnh u xơ tiền liệt tuyến

 Huyệt huyết hải là huyệt thuộc kinh Túc thiếu dương đởm kinh, khi huyết ứ trệ do bệnh u xơ tiền liệt tuyến


- Huyệt dũng tuyền còn có tên gọi khác như địa xung, quệ tâm, quyết âm, địa cù… Vị trí nằm ở giữa lòng bàn chân. Người ta thường xác định huyệt ở vị trí 1/3 trước của đường thẳng đi dọc qua gan bàn chân. Có tác dụng kích thích nâng cao chính khí của thận trạng.




- Huyệt tam âm giao là huyệt vị giao hội của 3 kinh âm của chân: can – tỳ – thận. Huyệt này có tác dụng bổ ích cho 3 tạng can, tỳ, thận; trợ vận hóa, thông khí trệ, điều huyết thất tinh cung. Đối với hạ tiêu, tam âm giao có tác dụng sơ tiết hạ tiêu nên có thể giúp điều tiết chức năng của bàng quang. Chọn huyệt vị này nhằm cùng lúc tác động đến 3 kinh mạch khác nhau là can, tỳ, thận. Huyệt tam âm giao thường được chọn là chủ huyệt chữa các bệnh đường sinh dục, tiết niệu.




- Huyệt huyết hải là huyệt thuộc kinh Túc thiếu dương đởm kinh, khi huyết ứ trệ do bệnh u xơ tiền liệt tuyến sẽ thường gây ra và làm tăng tình trạng rối loạn tiểu tiện, bí tiểu ở bệnh nhân. 

Theo Đông y, huyết hải có tác dụng điều huyết, thanh huyết nhiệt, hòa vinh, đặc biệt là có tác dụng tuyên thông hạ tiêu nên có tác dụng rõ rệt với chức năng tàng chứa và bài tiết nước tiểu của bàng quang.



Tuyến tiền liệt là một tuyến nằm ở cổ bàng quang, có chức năng tham gia vào quá trình sinh dục của nam giới. 

U xơ tiền liệt tuyến (UXTLT) là một bệnh thường gặp ở nam giới trung và cao niên. Theo y học cổ truyền, bệnh u xơ tiền liệt tuyến liên quan đến “khí” và “huyết” trong cơ thể. 

Nếu “khí” và “huyết” không điều hòa, bệnh có thể xuất hiện.

Theo Đông y ngoài sử dụng các bài thuốc để chữa bệnh còn sử dụng phương pháp xoa bóp bấm huyệt để cải thiện tình trạng rối loạn tiểu tiện. Phương huyệt chủ yếu là các huyệt dũng tuyền, tam âm giao, huyết hải.

Bên cạnh những phương pháp xoa bóp trên bệnh nhân cần chú ý : Nên hạn chế các loại thực phẩm cay nóng như ớt, hạt tiêu. Nên khám bệnh định kỳ nhằm phát hiện sớm và hạn chế các tai biến của bệnh. Cần chú ý phát hiện sớm các biến chứng của bệnh, trước tiên là bí tiểu, sỏi tiết niệu, nhiễm khuẩn tiết niệu… Xoa bóp bấm huyệt là một phương pháp hiệu quả trong hỗ trợ điều trị căn bệnh này.

Viet Bao.vn (Theo Suckhoedoisong)

Thứ Sáu, 18 tháng 4, 2014

Hậu quả do bệnh gây nên phì đại tuyến tiền liệt

TTL thường có khuynh hướng phát triển bất thường, được gọi là phì đại tuyến tiền liệt lành tính TTL hay u xơ TTL

Tuyến tiền liệt  thường phát triển ở tuổi dậy thì, đến khoảng 20-25 tuổi thì bắt đầu ổn định. Tuy nhiên, đến sau 40 tuổi, TTL thường có khuynh hướng phát triển bất thường, được gọi là phì đại lành tính TTL hay u xơ TTL. Tuy bệnh lành tính nhưng lại gây khó chịu cho người bệnh và nếu để kéo dài dễ dẫn đến ác tính. Do vậy, việc điều trị sớm là rất cần thiết để nâng cao chất lượng sống và dự phòng biến chứng của bệnh.

Sự phì đại của tuyến gây ra một số triệu chứng rối loạn về tiểu tiện. Đây không phải là bệnh lý ác tính mà là sự phì đại lành tính của TTL. 

U xơ  tiền liệt tuyến TTL nhìn chung thường bắt đầu vào độ tuổi trung niên ở người đàn ông, tiến triển từ từ và thường chỉ gây ra triệu chứng sau 50 tuổi.

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy, có trên 50% nam giới ở độ tuổi từ 60 - 70 tuổi bị u xơ TTL, tỷ lệ này lên đến 88% ở những người 80 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh thường gia tăng theo độ tuổi.



Sự phì đại của tuyến tiền liệt gây ra một số triệu chứng rối loạn tiểu tiện

Hậu quả do bệnh gây nên phì đại tuyến tiền liệt


Nếu u to, chèn ép vào đường niệu đạo gây nên các triệu chứng tắc nghẽn đường tiểu, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và cuộc sống của người bệnh (đây chính là lý do chủ yếu để bệnh nhân tìm đến với thầy thuốc).


Khi u xơ gây chèn ép, ứ trệ nước tiểu sẽ gây nên một số hậu quả: dễ bị viêm đường tiết niệu, nguy hiểm hơn nếu viêm nhiễm này di ngược lên trên gây viêm đài - bể thận là một bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu rất nặng. Nếu ứ trệ nặng và kéo dài có thể dẫn đến suy thận mạn tính.

Chuyển thành ung thư TTL, nếu ung thư TTL được phát hiện sớm thì việc điều trị sẽ dễ dàng và tiên lượng sống sẽ tốt; nếu để muộn, xuất hiện di căn ung thư sang các cơ quan khác thì tiên lượng sẽ xấu hơn rất nhiều. Chính vì vậy, bệnh nhân cần được khám xét kiểm tra định kỳ nhằm phát hiện sớm ung thư (nếu có) để có thể điều trị kịp thời.

Điều trị như thế nào?

Không phải tất cả các bệnh nhân bị u xơ TTL đều phải điều trị. Những người không bị ảnh hưởng nhiều bởi các triệu chứng của u xơ TTL thì thường không điều trị nhưng phải được kiểm tra định kỳ để xem tình trạng bệnh có trở nên xấu đi hay không, đặc biệt cần xét nghiệm PSA để xem có bị ung thư TTL hay không mà xử trí kịp thời. Lựa chọn phương pháp điều trị như thế nào tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là dựa vào các dấu hiệu lâm sàng (tức là mức độ ảnh hưởng đến tiểu tiện) và khối lượng của TTL.

Thuốc nào để chữa bệnh?

Với những người có triệu chứng rối loạn về tiểu tiện, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày thì trước mắt phải điều trị bằng nội khoa. Các thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là thuộc nhóm ức chế alpha 1 có tác dụng làm giãn cơ trơn thàn

Ví dụ alfuzosin (Xatral), terazosin (Hytrin), doxazosin, prazosin và tamsulosin. Các thuốc ức chế alpha 1 không làm “tiêu” khối u mà chỉ giúp cho tiểu tiện dễ dàng do cổ bàng quang và niệu đạo dễ mở rộng khi đi tiểu. Thuốc này cũng làm giãn một số cơ vòng khác trong cơ thể và gây tác dụng phụ như giảm huyết áp.


Ngoài ra, còn một số thuốc khác như các thuốc kháng androgen như ức chế men 5-alpha-reductase như finasteride (procascar) và dutasteride thường được dùng phối hợp với thuốc trên để làm giảm triệu chứng. Tác dụng phụ của thuốc bao gồm giảm ham muốn tình dục, các vấn đề về cương dương hay phóng tinh.

Ngoài ra, có thể sử dụng một số loại dược thảo trong nước đã được nghiên cứu có tác dụng chữa u xơ TTL, trong số đó, loại lá cây được sử dụng phổ biến nhất trong nhân dân là lá cây trinh nữ hoàng cung (có thể dùng lá sắc uống như uống nước trà hàng ngày hoặc sử dụng viên nén đã được bào chế sẵn).

Các phương pháp khác

Điều trị bằng ngoại khoa hầu như là để giảm triệu chứng. Hiện nay, phổ biến nhất là áp dụng phương pháp cắt bỏ TTL bằng nội soi qua đường niệu đạo. Khi TTL quá to, không sử dụng được bằng phương pháp cắt nội soi thì phải mổ bóc u xơ TTL.


Ở phương pháp này, bác sĩ rạch một đường ở bụng hay giữa bìu và hậu môn để bóc bỏ toàn bộ TTL.

Ngoài ra, có nhiều biện pháp hỗ trợ điều trị khác không dùng thuốc cũng được chứng minh có hiệu quả và hỗ trợ trong điều trị như: ngâm nước ấm toàn bộ vùng chậu hông kết hợp xoa bóp phía ngoài hàng ngày.

Uống đầy đủ nước, nhất là mùa hè nhưng luôn nhớ là ưu tiên uống vào ban ngày; sau 19 giờ, nên hạn chế uống nước hoặc ăn các loại đồ ăn nhiều nước (vì nhiều người uống cả vào buổi tối gây đi tiểu nhiều cả đêm, làm mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe).
AloBacsi.vn
Tuy bệnh lành tính nhưng lại gây khó chịu và nếu để kéo dài dễ dẫn đến ác tính. Do vậy, việc điều trị sớm là rất cần thiết để nâng cao chất lượng sống và dự phòng biến chứng.

Thứ Năm, 17 tháng 4, 2014

ức chế sự phát triển của tế bào ung thư tiền liệt tuyến, phì đại tuyến tiền liệt

Các bệnh như viêm, u xơ tiền liệt tuyến hay gặp và có thể gây đau, tiểu khó, rối loạn cương dương và nhiều triệu chứng khác ở nam giới.


Để giảm nguy cơ bệnh tuyến tiền liệt, hãy cùng tìm hiểu những thực phẩm được đánh giá là “siêu tốt” cho cơ quan đầy “nam tính” này.



Trong số các loại hạt có vỏ cứng, hạt dẻ Brazil đặc biệt giàu selen, loại khoáng chất quan trọng cho sức khỏe của tuyến tiền liệt. Chỉ 30g (khoảng một vốc tay) hạt dẻ Brazil chứa lượng selen gấp 10 lần khẩu phần khuyến nghị hằng ngày.

Nghiên cứu đã cho thấy selen có liên quan với giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt.


Loại hạt này còn cung cấp nhiều kẽm, một chất khoáng khác có vai trò quan trọng trong việc giữ cho tuyến tiền liệt khỏe mạnh. Ngoài ra, hạt dẻ Brazil chứa tất cả các a xít amin cần thiết và cũng là nguồn cung cấp magiê và thiamin đáng nể. Hàm lượng chất béo no cao (25%) cho thấy chỉ nên hạn chế ăn khoảng vài vốc hạt dẻ mỗi tuần, nhưng xét theo lượng dinh dưỡng mà loại hạt này mang lại thì từng ấy cũng là quá đủ để thúc đẩy sức khỏe của tuyên tiền liệt.

2. Súp lơ xanh

Súp lơ xanh là loại rau mang lại nhiều lợi ích dinh dưỡng quan trọng. Là thành viên thuộc họ Cải, cùng nhóm với súp lơ trắng, cải Brussel, cải xoăn và nhiều loại rau khác, súp lơ xanh chứa nhiều những dưỡng chất thực vật có tên là sulforaphane và indoles, cả hai đều có những đặc tính chống ung thư.

Sulforaphane làm tăng hoạt động của các enzym giải độc của cơ thể, giúp đào thải nhanh chóng các chất gây ung thư. Một nghiên cứu đã cho thấy indole-3-carbinol, chất có mặt trong súp lơ xanh và các loại rau khác thuộc họ Cải, ức chế sự phát triển của tế bào ung thư tiền liệt tuyến và ức chế sản sinh kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA), một chất chỉ báo ung thư.

họ Cải, ức chế sự phát triển của tế bào ung thư tiền liệt tuyến, phì đại tuyến tiền liệt và ức chế sản sinh kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA), một chất chỉ báo ung thư.

Các nhà nghiên cứu cũng thấy rằng ăn súp lơ xanh hơn một lần mỗi tuần có thể làm giảm 45% khả năng phát triển ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn III và IV. Cách tốt nhất để thương thức loại rau này là hấp hoặc xào nhanh không quá 5 phút, vì nếu bị nấu quá lâu, khả năng chống ung thư của các dưỡng chất thực vật có thể bị phá hủy.

3. Ớt

Ớt cay, tên khoa học là Capsicum annuum, là một gia vị rất tốt cho tuyến tiền liệt. Ớt có vị cay do chứa hàm lượng cao chất capsaicin. Không chỉ được biết đến rộng rãi với khả năng làm dịu đau, nghiên cứu còn cho thấy capsaicin có thể giúp tiêu diệt tế bào ung thư.

Cụ thể, capsaicin đã chứng tỏ khả năng bắt tế bào ung thư tuyến tiền liệt “tự sát” trong một quá trình được gọi là “chết tế bào theo chương trình”. Capsaicin tấn công các ti lạp thể, là những nhà máy sản xuất năng lượng cho tế bào ung thư và làm tế bào ung thư chết đi mà không ảnh hưởng đến các tế bào khỏe mạnh xung quanh.

Cùng với khả năng chống ung thư, capsaicin còn có lợi cho tim mạch vì nó có khả năng chống ô xi hóa, chống lại các gốc tự do có thể gây xơ vữa mạch máu. Một số lợi ích khác gốm ngăn ngừa vết loét, làm thông mũi khi bị nghẹt mũi do xung huyết và giảm tổn thương tế bào có thể dẫn tới biến chứng trong bệnh tiểu đường

4. Trà xanh

Công dụng chữa bệnh của trà xanh nằm ở cho những hợp chất chống ô xi hóa có tên là các catechin, một nhóm polyphenol có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và vi rút, tăng cường miễn dịch và chống lại nhiều dạng ung thư, kể cả ung thư tiền liệt tuyến. Mặc dù có nhiều dạng catechin khác nhau, song epigallocatechin gallat, hay EGCG, được xác định là loại có công hiệu mạnh nhất.

Nghiên cứu đã cho thấy các polyphenol của trà xanh, chủ yếu là EGCG, có thể giảm đáng kể nồng động PSA và hai chỉ báo sinh học khác của ung thư tuyến tiền liệt là yếu tố tăng trưởng tế bào gan và yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu. Catechin trà xanh cũng rất có lợi cho những người bị tổn thương tiền ung thư ở tuyến tiền liệt, còn gọi là tân sản nội biểu mô (PIN), một tình trạng báo hiệu nguy cơ cao bị ung thư tuyến tiền liệt. Những nam giới bị PIN uống catechin hằng ngày có nguy cơ phát triển thành ung thư tuyến tiền liệt thấp hơn đáng kể và cũng giảm nguy cơ các triệu chứng ở đường tiết niệu dưới, khiến catechin rất có ích trong điều trị triệu chứng của u xơ tuyến tiền liệt.

Nghiên cứu cũng chứng tỏ những người uống ít nhất 3 cốc trà xanh mỗi ngày giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt. Những hợp chất trong trà xanh cản trở hoạt động của một enzym đóng vai trò khởi động ung thư và thúc đẩy tế bào ung thư “tự sát”. Catechin cũng sửa chữa AND bị “hư hại” có thể dẫn đến sự phát triển của ung thư, và kĩm hãm hoạt động của enzym COX-2 tham gia trong quá trình phát triển của ung thư tuyến tiền liệt.

5. Nấm

Nấm ăn, nhất là các giống nấm châu Á, mang lại những lợi ích rất lớn cho sức khỏe, bao gồm khả năng chống ung thư. Một loại nấm quen thuộc với người châu Á có lịch sử lâu đời – hơn 6.000 năm – dùng để chữa bệnh là nấm hương (Lentinula edodes). Nấm hương có chứa chất lentinan, một loại beta-glucan, đã được chứng minh là có đặc tính chống ung thư. Ví dụ, một nghiên cứu năm 2009 cho thấy nấm hương ức chế sự lan rộng của khối u trên chuột được cấy tế bào ung thư đại tràng và ung thư vú của người.

Các loại nấm châu Á còn chứa một chất chống ô xi hóa mạnh là L-ergothionein. Nghiên cứu cho thấy ergothionein có hàm lượng cao trong nấm hương, nấm sò, nấm bào ngư, nấm linh chi và nấm maitake. Sở trường của ergothionein là đặc tính chống ô xi hóa mạnh bảo vệ tế bào trong toàn cơ thể, bao gồm cả tuyến tiền liệt. Nghiên cứu của Trường Y Đại học Johns Hopkins, Mỹ gần đâu cho thấy ergothionein có tác dụng bảo vệ tế bào trước những tổn thương do độc tố và các chất khác gây ra.

6. Quả lựu

Quả lựu gần đây đã trở thành đối tượng cho nhiều nghiên cứu khi các nhà khoa học tìm ra ngày càng nhiều lợi ích của loại trái cây đặc biệt này. Trái lựu rất giàu các chất chống ô xi hóa và dưỡng chất thực vật có tên là ellagitannin, đặc biệt tốt cho tuyến tiền liệt. thí nghiệm cho thấy chiết xuất từ quả lựu có thể làm chậm sự sinh sản của tế bào ung thư tuyến tiền liệt và làm các tế bào này chết đi.

Ellagitannin còn được chứng minh khả năng cản trở sự phát triển các mạch máu mới rất cần thiết cho việc nuôi dưỡng khối u tuyến tiền liệt. Tại Trường Đại học California, Mỹ, các nhà nghiên cứu đã thấy rằng nước ép lựu làm chậm đáng kể tiến tireenr của ung thư tiền liệt tuyến ở người đã phẫu thuật hoặc tia xạ để điều trị ung thư nhưng nồng độ PSA cẫn tăng, chứng tỏ khả năng tái phát bệnh.

7. Cá hồi

Các a xít béo omega-3 là chất dinh dưỡng quan trọng cho tuyến tiền liệt, và cá hồi rất giàu loại a xít này. Thịt cá hôi có màu từ đỏ đến hồng và da cam, và một số giống cá hồi có lượng omega-3 nhiều hơn những giống khác.

A xít béo omega-3 trong cá hồi có thể làm chậm tiến triển của ung thư tiền liệt tuyến ở những người đã bị bệnh, và giúp phòng ngừa ung thư ở những người khác. Ăn cá hồi ít nhất 1 lần mỗi tuần có thể làm giảm nguy cơ phát triển ung thư tiền liệt tuyến giai đoạn muộn ngay cả ở người có cơ địa di truyền dễ bị ung thư.

Một nghiên cứu của Anh công bố năm 2009 đã báo cáo rằng các a xít omega-3, đặc biệt là a xít eicosapentaenoic (EPA) và docosahexaenoic (DHA), hai loại omega-3 chủ yếu trong cá hồi, có tác dụng chống tạo mạch mạnh, đồng nghĩa với việc chúng có thể chống lại sự hình thành các mạch máu mới nuôi dưỡng khối u.

8. Cà chua

Cà chua là loại rau quen thuộc và cũng là nguồn lycopen ưu việt, một chất thuộc nhóm carotenoid, mang lại sắc tố vàng, da cam và đỏ cho thực vật. Lycopen là chất chống ô xi hóa mạnh và đã được chứng minh là có tác dụng tăng cường sức khỏe của tuyến tiền liệt.

Mặc dù cà chua sống giàu dinh dưỡng, song khả năng chống ô xi hóa của lycopen tăng lên khi được chế biến. Việc chế biến sẽ phá vỡ lớp màng tế bào của cà chua, giúp cho cơ thể dễ hấp thu lycopen. Do đó các loại sốt cà chua, súp cà chua và nước cà chua có tác dụng bảo vệ tuyến tiền liệt tốt hơn cà chua sống.

Nghiên cứu của Trường Đại học Bonn, Đức cho thấy chỉ một phần ăn cà chua hoặc sản phẩm từ cà chua mỗi ngày có thể bảo vệ chống lại những “hư hại” ở ADN thường khởi đầu cho sự phát triển của ung thư. Cà chua cũng rất tốt cho người bị u xơ tuyến tiền liệt và giữ cho PSA luôn ở mức thấp.

9. Nghệ

Nghệ là loại cây lưu niên được trồng để lấy củ làm gia vị. Hoạt chất trong nghệ là curcumin, mang lại cho nghệ màu vàng và vị hơi đắng.

Theo truyền thống nghệ thường được dùng để chống viêm, trị cảm lạnh và hen. Nhưng các nhà khoa học đã tìm ra đặc tính chống ung thư của loại gia vị này. Một nhóm các nhà khoa học tại Trường Đại học bang New Jersey, Mỹ thấy rằng nghệ khi dùng đơn thuần và phối hợp với rau thuộc họ Cải (như súp lơ xanh, bắp cải) có tác dụng trong phòng và điều trị ung thư tiền liệt tuyến, giảm đáng kể sự phát triển của khối u.

Nghiên cứu năm 2009 của Trường Đại học Khoa học và Y tế Oregon đã báo cáo rằng curcumin “có tác dụng chống di căn ung thư từ xương sang tuyến tiền liệt. Một nghiên cứu khác của Trường Đại học Columbia, Mỹ thì thấy rằng nghệ có khả năng bắt các tế bào ung thư tuyến tiền liệt “chết theo chương trình”.

Thể ứ trệ: Tiểu rắt, đái dắt hoặc bí tiểu, tia nước tiểu nhỏ không mạnh


Tuyến tiền liệt nằm bao quanh phần trên cùng của niệu đạo. Khi tuyến tiền liệt khoẻ mạnh, không gây ra vấn đề gì, nhưng nếu rối loạn xảy ra trong tuyến tiền liệt, mô trong tuyến này sẽ phồng lên hoặc lớn lên gây chèn ép niệu đạo và ảnh hưởng đến khả năng tiểu tiện.

Có 3 loại rối loạn có thể ảnh hưởng đến tuyến tiền liệt là viêm, phì đại tuyến tiền liệt và ung thư, trong đó phì đại lành tính là hay gặp hơn cả.


Mộc thông

Theo y học cổ truyền, ở người bình thường tiểu tiện thông lợi do sự khí hoá của tam tiêu và có liên quan các tạng tỳ, phế, thận. Thuỷ dịch nhờ sự vận hoá của tỳ, sự tuyên phát và thúc giáng của phế đưa xuống thận, thông qua khí hoá của thận mà có sự phân thanh giáng trọc, chất thanh được đưa lên để đi nuôi dưỡng cơ thể, chất trọc đưa xuống bàng quang để tống ra ngoài. Nếu không “vận hành” theo đúng quy trình như vậy sẽ xuất hiện chứng long bế. Các biểu hiện của chứng này là dòng nước tiểu yếu, bí tiểu, tiểu tiện ngắt quãng, nước tiểu nhỏ giọt khi tiểu tiện xong, tiểu nhiều vào ban đêm, không thể tiểu hết nước tiểu trong bàng quang… có thể dẫn đến tái nhiễm khuẩn bàng quang và hại thận do nước tiểu ứ đọng (tồn lưu) ở bàng quang.

Y học cổ truyền chia chứng long bế ra các thể khác nhau, tuỳ thể mà chữa trị phì đại tuyến tiền liệt theo các bài thuốc khác nhau.

Thể thận âm bất túc: Tiểu tiện nhỏ giọt không thông lợi, đau lưng ù tai, lòng bàn tay, bàn chân nóng, gò má đỏ, miệng khát, chất lưỡi đỏ, rêu ít.

Bài thuốc: thục địa hoàng 15g, hoài sơn 9g, phục linh 9g, đan bì 9g, trạch tả 9g, sơn thù nhục 6g, ngưu tất 9g, sơn từ cô 6g, xa tiền tử 15g (bọc sắc), hạ khô thảo 30g. Sắc uống ngày 1 thang.

Thể thấp nhiệt: Tiểu tiện không thông lợi, nước tiểu vàng, bụng dưới trướng đau, đại tiện táo, miệng đắng và dính, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng nhớt.

Bài thuốc: biển súc 9g, cù mạch 9g, sơn chi 12g, đại hoàng 3g (cho sau), mộc thông 9g, xa tiền tử 15g (bọc sắc), cam thảo 6g, phục linh 9g, tỳ giải 12g, thương truật 9g. Sắc uống ngày 1 thang.

Thể ứ trệ: Tiểu rắt, đái dắt hoặc bí tiểu, tia nước tiểu nhỏ không mạnh, bụng dưới trướng đầy, chất lưỡi tím tối hoặc có ban, điểm ứ huyết.


Bài thuốc: đại hoàng 3g (cho sau), đương quy vĩ 12g, sinh địa 12g, sơn xuyên giáp 9g, đào nhân 9g, biển súc 9g, cù mạch 9g, ngưu tất 9g, hoàng kỳ 15g. Sắc uống ngày 1 thang.

Thể trung khí hạ hãm: Lượng tiểu ít mà không thông, người mệt mỏi, ăn không ngon, đoản hơi, đoản khí, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng.

Bài thuốc: đẳng sâm 15g, chích hoàng kỳ 15g, bạch truật 10g, chích cam thảo 6g, trần bì 6g, thăng ma 9g, sài hồ 9g, tỳ giải 9g, biển súc 9g, mộc thông 9g. Sắc uống ngày 1 thang.

Thể tỳ thận đều hư: Tiểu tiện dắt, đi không hết bãi, tia nước tiểu không mạnh, lưng gối mỏi yếu, sắc mặt trắng bệch, tinh thần mệt mỏi, chân tay lạnh, chất lưỡi bệu nhạt có vết ấn răng.

Bài thuốc: đẳng sâm 15g, chích hoàng kỳ 15g, trạch tả 15g, nhục quế 3g (cho sau), phục linh 12g, xa tiền tử 15g (bọc sắc), xuyên sơn giáp 15g, đào nhân 12g, hồng hoa 12g, vương bất lưu hành 9g. Sắc uống ngày 1 thang.

Theo SKDS

Thứ Ba, 15 tháng 4, 2014

Phì đại tuyến tiền liệt nên ăn các loại thực phẩm


Chào bác sĩ, tôi 50 tuổi, gần đây tôi có biểu hiện tiểu khó, tiểu rắt, lúc nào cũng trong trạng thái buồn tiểu mà lại không thể đi được. Tôi đi khám thì được biết mình bị phì đại tuyến tiền liệt.


Xin bác sĩ tư vấn cho tôi, với bệnh phì đại tuyến tiền liệt thì tôi cần có một chế độ dinh dưỡng như thế nào? Tôi xin cảm ơn.

Đáp: Chào bạn,

Phì đại tuyến tiền liệt là căn bệnh phổ biến ở nam giới trung niên và người lớn tuổi.

 Mặc dù bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại khiến bệnh nhân luôn trong tình trạng khó chịu bởi những triệu chứng mà bệnh gây ra. Với những người bị phì đại tuyến tiền liệt cần có một chế độ sinh hoạt, ăn uống nghỉ ngơi để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh phì đại tuyến tiền liệt có hiệu quả. Dưới đây là một số lời khuyên của các bác sĩ:

- Uống nước nhiều hơn có thể giúp làm sạch đường tiết niệu. Uống thêm nhiều nước, 8 tới 12 ly mỗi ngày cho tới khi đi tiểu nhiều hơn bình thường. Điều này có thể giúp làm sạch đường tiết niệu.



- Phì đại tuyến tiền liệt nên ăn các loại thực phẩm:


+ Các món ăn từ đậu nành, đậu xanh, giá đỗ chứa các nội tiết tố thiên nhiên như Isoflavone, Lignane, có tác dụng ức chế phản ứng viêm tấy trong tuyến tiền liệt.

+ Các loại cà rốt, cà chua, dưa hấu, bí ngô, rau ngót, cần tây, đủ đủ chín, rau cải,…có chứa nhiều beta – Caroten, vitamin C, A, các vitamin nhóm B, các nguyên tố vi lượng có tác dụng chống oxy hóa rất tốt.

+ Các loại thực phẩm chứa nhiều Omega3 như cá hồi, cá ngừ, vừng đen, sữa chua, bánh mỳ giúp trung hòa các hoạt tính các chất gây viêm.

- Tránh uống rượu và đồ uống có caffein (trà, cà phê…). Caffein có thể thường làm buồn tiểu.

- Kiểm soát stress. Căng thẳng rất có liên quan đến các triệu chứng tiểu đau.

- Tắm nước nóng làm giảm đau và stress.

Ngoài chế độ ăn uống hợp lý người bệnh cũng nên kết hợp nghỉ ngơi thư giãn, chơi thể thao, đi bộ để có một sức khỏe tốt.

Chúc bạn sức khỏe

để phòng bệnh u xơ tiền liệt tuyến, u phì tuyến tiền liệt


Tôi nghe thấy bổ sung kẽm có thể phòng bệnh về u phì, u xơ tiền liệt
 tuyến. Xin hỏi kẽm có trong thực phẩm nào? Nguyễn Văn Luyện (Hưng Yên).




TS Đoàn Minh Thụy, Khoa Nam học, BV Tuệ Tĩnh cho biết: Theo y học hiện đại, một phần nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt có thể là do thiếu kẽm (Zn) trong khẩu phần ăn hằng ngày. Đối với người đàn ông, cơ thể thiếu kẽm cũng như thiếu các vitamin khác sẽ ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh. Kẽm có nhiều trong các loại thịt động vật, trứng, trai, sò, lạc, đào, cà rốt, tiểu mạch, bánh mì bột thô, khoai tây...

Tuy nhiên, không phải thấy bổ thì ăn thoải mái sẽ có lợi, những người có huyết áp cao, tiểu đường thì cần chú ý thịt động vật, trứng... Ngoài ra, để phòng bệnh u xơ tiền liệt tuyến, u phì tuyến tiền liệt thì cần hạn chế rượu bia, chất kích thích, tăng ăn các loại rau, hoa quả chứa nhiều vitamin C, E.

Thứ Hai, 14 tháng 4, 2014

cho bệnh u xơ tiền liệt tuyến ở đàn ông trung niên và cao niên

- Tiểu ngập ngừng, cảm giác tiểu không hết, tiểu nhiều lần, số lượng nước tiểu mỗi lần ít là những triệu chứng gợi ý cho bệnh u xơ tiền liệt tuyến ở đàn ông trung niên và cao niên. Vì tiểu không hết, có sự tắc đọng vi khuẩn trong bàng quang làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu.


- Một số bệnh nhân bị tiểu khó, trong đó lượng nước tiểu không thoát đủ và bàng quang bị căng phồng. Nếu không chữa, nó có thể dẫn đến suy chức năng thận và thận ứ nước.Thăm trực tràng (sờ tuyến tiền liệt qua trực tràng) có thể phát hiện tuyến tiền liệt khi đã to đáng kể. Phương pháp này phụ thuộc vào kỹ năng bác sĩ.

Tiểu ngập ngừng, cảm giác tiểu không hết, tiểu nhiều lần, số lượng nước tiểu mỗi lần ít là những triệu chứng gợi ý cho bệnh u xơ tiền liệt tuyến ở đàn ông trung niên và cao niên.

- Thông thường, xét nghiệm máu được dùng để loại trừ ung thư tuyến tiền liệt: tăng cao PSA (kháng nguyên đặc hiệu tiền liệt tuyến) là dấu hiệu chỉ thị ung thư. Chú ý, việc thăm trực tràng có thể làm tăng PSA trong máu ngay cả những bệnh nhân không bị ung thư. Do đó, bác sĩ thường lấy máu trước khi thăm trực tràng. Ở người bình thường, PSA nhỏ hơn 4 mg/ml. 

Nếu PSA trên 10 mg/ml thì có khả năng bị ung thư hơn là u xơ tiền liệt tuyến.


- Siêu âm y tế vùng tinh hoàn, tuyến tiền liệt và thận cũng thường được làm để loại trừ ung thư và thận ứ nước. Kỹ thuật siêu âm cho phép xác định kích thước và khối lượng của tuyến tiền liệt. Tuyến tiền liệt thông thường có thể tích khoảng 20 mililít.

tiểu khó, tiểu máu, nhiễm trùng tiểu, sỏi bàng quang


Biểu hiện của bệnh phì đại tuyến tiền liệt thường thấy là hiện tượng đi tiểu nhiều lần vào ban đêm, tiểu yếu, tiểu ngắt quãng...


Tuyến tiền liệt nằm ngay dưới bàng quang, khi bị bệnh tuyến tiền liệt to ra do sự tăng sinh của các mô tuyến, mô sợi và mô liên kết dẫn đến chèn ép vào bàng quang, gây tắc nghẽn đường tiểu.



Ảnh minh họa.

Biểu hiện của bệnh thường thấy là hiện tượng đi tiểu nhiều lần vào ban đêm, tiểu yếu, tiểu ngắt quãng hoặc nước tiểu chỉ nhỏ từng giọt, nhiều khi bệnh nhân phải rặn tiểu, tiểu đau và thời gian đi kéo dài...

Bệnh phì đại tuyến tiền liệt có thể gây ra những biến chứng như tiểu khó, tiểu máu, nhiễm trùng tiểu, sỏi bàng quang, nhưng không phải là nguyên nhân dẫn đến ung thư tuyến tiền liệt.


Cũng có một số nguyên nhân khác dẫn đến việc bí tiểu ở người cao tuổi như hẹp niệu đạo, tiểu đường, tăng huyết áp... hoặc tác dụng phụ của một số thuốc, uống bia, rượu hay sau phẫu thuật cũng gây ra bí tiểu. Để hạn chế tình trạng khó chịu này, bệnh nhân nên uống nhiều nước ban ngày và giảm số lần uống nước vào ban đêm, trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng đồng hồ thì không nên uống nước.

Bệnh phì đại tuyến tiền liệt còn gọi là bướu lành tuyến tiền liệt hay u xơ tuyến tiền liệt là bệnh lành tính thường gặp ở nam giới trên 50 tuổi (chiếm 50%) và trên 80% thì tỷ lệ mắc bệnh rất cao (khoảng 80%).

Chủ Nhật, 13 tháng 4, 2014

Phương pháp này đã giúp giảm biến chứng cho người bệnh

Gây tê tủy sống khi phẫu thuật nội soi đối với người cao tuổi bị u xơ tiền liệt tuyến

Tôi biết bác sĩ Lê Chính Chuyên từ nhiều năm trước. Tính anh trầm lặng, tận tụy với công việc quản lý bận rộn. Ðáng quý hơn ở con người này, đó là sự yêu nghề, luôn trăn trở vì sức khỏe người bệnh. Lúc rảnh rỗi anh thường dành thời gian học hỏi kinh nghiệm, nghiên cứu các phương pháp điều trị.

"Gây tê tủy sống khi phẫu thuật nội soi đối với người cao tuổi bị u xơ tiền liệt tuyến; sử dụng phương pháp truyền máu hoàn hồi và gây tê tủy sống trong mổ thai". Ðó là ba trong nhiều sáng kiến của bác sĩ Lê Chính Chuyên, Phó Giám đốc Bệnh viện Ða khoa tỉnh Ninh Bình, đang được áp dụng điều trị có hiệu quả cho nhiều người bệnh từ năm 2006 đến nay.

Tăng huyết áp là bệnh lý nguy hiểm với tỷ lệ gây tử vong, gây tàn phế cao

Năm 2011-2012, bác sĩ Chuyên tiếp tục có sáng kiến về: "Quản lý điều trị tăng huyết áp". Cơ sở của sáng kiến này xuất phát từ thực tiễn điều trị tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Ða khoa tỉnh Ninh Bình, khi bác sĩ Chuyên thấy số lượng người bệnh bị tăng huyết áp rất nhiều. Nhiều trường hợp phải cấp cứu do biến chứng của tăng huyết áp như, nhồi máu cơ tim, suy tim, làm cho việc điều trị gặp nan giải và người bệnh có thể tử vong do không phát hiện bệnh sớm. Bác sĩ Chuyên cho biết: Tăng huyết áp là bệnh lý nguy hiểm với tỷ lệ gây tử vong, gây tàn phế cao. Việc điều trị cho người bệnh rất tốn tiền, sau đó vẫn còn để lại di chứng, ảnh hưởng tới tâm lý người bệnh và gia đình họ.

Phương pháp này đã giúp giảm biến chứng cho người bệnh, giảm tỷ lệ tử vong do tăng huyết áp, làm thay đổi tâm lý chủ quan của người bệnh

Sáng kiến "Quản lý điều trị tăng huyết áp" của bác sĩ Lê Chính Chuyên đã được Ban Giám đốc Bệnh viện Ða khoa tỉnh Ninh Bình chấp thuận và kịp thời triển khai thực hiện. Ðến nay, có hơn 1.000 người bệnh được điều trị theo hướng: Phát hiện bệnh sớm ở các khoa trong viện để quản lý, tư vấn, cấp thuốc, lập sổ theo dõi huyết áp khi đo, kết hợp yêu cầu người bệnh chấp hành nghiêm chế độ ăn uống, sinh hoạt. Phương pháp này đã giúp giảm biến chứng cho người bệnh, giảm tỷ lệ tử vong do tăng huyết áp, làm thay đổi tâm lý chủ quan của người bệnh và tạo thuận lợi cho bác sĩ, y tá tác nghiệp, tăng hiệu quả chữa trị. Bác sĩ Lê Chính Chuyên vinh dự được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trao tặng Bằng Lao động Sáng tạo trong năm 2013.

Các thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay

Gần đây thấy hiện tượng đi tiểu khó, lúc đầu chỉ một chút nhưng sau đó cứ tăng dần, tia nước tiểu không còn được mạnh. Tôi đi khám và bác sĩ cho biết bị u xơ tuyến tiền liệt.

Tôi 60 tuổi, từ trước tới nay không bị bệnh tật gì, tuy nhiên gần đây thấy hiện tượng đi tiểu khó, lúc đầu chỉ một chút nhưng sau đó cứ tăng dần, tia nước tiểu không còn được mạnh như trước đây nữa. Tôi đi khám và được bác sĩ cho biết bị u xơ tuyến tiền liệt.

Xin hỏi có thuốc gì để chữa bệnh này và thuốc có tác dụng phụ gì không? Tôi xin cảm ơn.

Nguyễn Lê (Hà Nội)

Tiền liệt tuyến là một cơ quan nhỏ có kích thước khoảng 2cm đường kính, nằm dưới bàng quang (nơi chứa đựng nước tiểu) và bao bọc xung quanh niệu đạo (là ống dẫn nước tiểu ra khỏi bàng quang). 

Chính vì tuyến bao quanh niệu đạo nên nếu bị phì đại tuyến tiền liệt sẽ gây cản trở dòng nước tiểu từ bàng quang ra niệu đạo; làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn về tiểu tiện (tiểu khó, tia nước tiểu yếu, tiểu dắt, tiểu đêm nhiều lần...).


Nếu nặng có thể gây bí đái mạn tính dẫn đến viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu thậm chí suy thận. Người bệnh thường đến khám khi xuất hiện các triệu chứng về rối loạn tiểu tiện hoặc bí đái cấp tính.
Về điều trị, không phải tất cả các bệnh nhân bị u xơ tiền liệt tuyến đều phải dùng thuốc để điều trị. Những người không bị ảnh hưởng nhiều bởi các triệu chứng của u xơ tiền liệt tuyến thì thường không điều trị nhưng phải được kiểm tra định kỳ để xem tình trạng bệnh có trở nên xấu đi hay không, đặc biệt cần xét nghiệm PSA để xem có bị ung thư tuyến tiền liệt hay không để có hướng xử trí kịp thời.
Với những trường hợp cần điều trị là những người có triệu chứng rối loạn về tiểu tiện ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày thì trước mắt phải điều trị nội khoa. 

Các thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là thuộc nhóm ức chế alpha 1 có tác dụng làm giãn cơ trơn thành mạch, tiền liệt tuyến và cổ bàng quang giúp làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn niệu đạo do phì đại tuyến tiền liệt.


Các thuốc có thể kể đến như alfuzosin (xatral), terazosin (hytrin), doxazosin, prazosin và tamsulosin. Các thuốc ức chế alpha 1 không làm “tiêu” bướu mà chỉ giúp tiểu dễ do cổ bàng quang và niệu đạo dễ mở rộng khi đi tiểu. Thuốc này gây tác dụng phụ như giảm huyết áp. Chưa có thuốc nào được chứng minh là làm bướu nhỏ đi.
Ngoài ra còn một số thuốc khác như finasteride (proscar) và dutasteride được dùng phối hợp với thuốc trên để làm giảm triệu chứng. Tác dụng phụ của thuốc bao gồm giảm ham muốn tình dục, các vấn đề về cương dương hay phóng tinh.

Thứ Sáu, 11 tháng 4, 2014

Thuốc điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt





Thuốc điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành tính 


Nam giới trên 50 tuổi bị PĐLTTTL ngày càng tăng. Bệnh này trước đây dùng thuật ngữ u xơ tuyến tiền liệt, ngày nay thường dùng PĐLTTTL.

Bệnh phát triển ở vùng chuyển tiếp của tuyến. Các giả thuyết bệnh sinh bao gồm: thuyết nội tiết, thuyết tế bào gốc và thuyết tương tác biểu mô – mô đệm.


Chẩn đoán bệnh dựa vào thang điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt (IPSS) gồm hội chứng kích thích, hội chứng tắc nghẽn, chỉ số chất lượng cuộc sống và siêu âm.

Từ các giả thuyết đó, có các thuốc điều trị phì đại tuyến tiền liệt như sau:


Thuốc ức chế thụ thể alpha 1 chọn lọc. Đây là thuốc được lựa chọn, bao gồm:

Thuốc có tác dụng ngắn phải dùng 2 lần trong ngày:

- Prazosin: Là dẫn chất quinazolin. Thuốc có tác dụng chính trên thụ thể alpha sau synap, làm giảm sức cản ngoại vi gây hạ áp. Thuốc còn có tác dụng giãn cơ trơn trong tuyến tiền liệt, do đó làm tăng lưu lượng nước tiểu ở bệnh PĐLTTTL. Thuốc có nhiều tác dụng phụ. Cần thận trọng khi dùng phối hợp với thuốc lợi tiểu và có suy thận.

 Thuốc còn có tác dụng giãn cơ trơn trong tuyến tiền liệt, do đó làm tăng lưu lượng nước tiểu ở bệnh phì đại tuyến tiền liệt

.
- Alfuzosin với biệt dược xatral viên 5mg.

Thuốc có tác dụng dài chỉ dùng 1 lần trong ngày:

- Terazosin với biệt dược hytrin, teranex, zonicat.

- Doxazosin với biệt dược carduran viên 2mg.

- Tamsulosin với biệt dược tamsustad viên 0,4mg.

Thuốc nội tiết tố:

- Progesteron và antiandrogen hiện ít dùng.

- Ức chế 5 alpha reductase là men chuyển testosterone thành DHT có hoạt tính nằm trong tuyến tiền liệt. Việc giảm nồng độ DHT trong tuyến tiền liệt dẫn đến giảm thể tích tuyến và tăng lưu lượng dòng nước tiểu, cải thiện các triệu chứng tắc nghẽn đường niệu dưới, giảm nhu cầu phẫu thuật. Tác dụng không mong muốn của thuốc này liên quan tới chức năng cương, bất thường trong phóng tinh. Gồm: finasteride với các biệt dược finast, unibald viên 5mg và dutasteride với biệt dược avodart viên 0,5mg.

Thuốc thảo mộc: Thuốc thảo mộc điều trị PĐLTTTL được dùng một cách phổ biến chẳng những trong các nước thuộc thế giới thứ ba mà còn được dùng rộng rãi ở các nước công nghiệp hiện đại. Tác dụng của thuốc thảo mộc đang được tích cực nghiên cứu, không ảnh hưởng đến hormon, ít tác dụng phụ và có tác dụng lên thành phần biểu mô tuyến.

Nguồn gốc dược thảo gồm: cây cọ lùn Nam Mỹ (serenoa repens), cây mận châu Phi (pygeum africanum), cỏ ngôi sao Nam Phi (hypoxis rooperi), cây thông, cây vân sam (pinus, picea), cây tầm ma (urtica dioica et urens), phấn hoa (secale cereale), hạt bầu bí (cucurbita pepo), hoa cây xương rồng (opuntia), cây trinh nữ hoàng cung (crinum latifolium). Từ các thảo dược đó, các công ty dược phẩm đã sử dụng đơn thuần hoặc phối hợp để sản xuất ra các biệt dược: tadenan (pygeum africanum), permixon (serenoa repens), prostamol (serenoa repens), crila, ciroma, katan, tadimax, nga phụ khang từ trinh nữ hoàng cung.

Theo các nhà tiết niệu học, hiệu quả của các thuốc ức chế 5 alpha reductase kém hơn các thuốc ức chế alpha 1, thuốc thảo mộc chỉ có tác dụng khi tuyến to ở mức độ nhẹ và vừa.

Hội Tiết niệu học Hoa Kỳ khuyến cáo có thể dùng phối hợp cả hai thuốc ức chế alpha 1 với thuốc ức chế 5 alpha reductase. Việc sử dụng phối hợp hai thuốc tùy theo nhu cầu của người bệnh, khả năng tài chính và chi trả bảo hiểm y tế.

Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị PĐLTTTL: nội khoa, thủ thuật ít xâm hại và phẫu thuật để người bệnh lựa chọn. Người thầy thuốc có vai trò hướng dẫn người bệnh, theo dõi hiệu quả điều trị vừa bảo đảm sức khỏe vừa đưa lại chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

Thuốc điều trị ung thư tuyến tiền liệt:

UTTTL gặp ít hơn PĐLTTTL. Vai trò của nội tiết tố testosteron rất quan trọng. Bệnh phát triển ở vùng ngoại vi của tuyến.

Chẩn đoán bệnh dựa vào siêu âm, nồng độ PSA trong huyết thanh và sinh thiết.

Các thuốc điều trị UTTTL bao gồm:

- Flutamid là chất chống androgen đặc hiệu viên nén 250mg.

- Goserelin là một hoạt chất tổng hợp có cấu trúc tương tự với LHRH tự nhiên, sẽ ức chế tuyến yên tiết LH làm giảm testosteron trong huyết thanh.

Các thuốc trên phối hợp với thuốc giảm đau hoặc y học hạt nhân hoặc cắt bỏ toàn bộ tuyen tien liet hoặc cắt bỏ tinh hoàn, được chỉ định theo chuyên khoa tiết niệu có sự đồng thuận của người bệnh hoặc gia đình.

Chẩn đoán sớm bệnh và điều trị đúng hướng sẽ giúp người bệnh tránh biến chứng di căn vào xương và các tạng lân cận, kéo dài đời sống người bệnh.

Theo baomoi.com

Suy thận và các triệu chứng của suy thận

Cách đây 10 tháng, một hôm cháu bị đi tiểu rắt và buốt, sau đó khoảng ba ngày hết bị tiểu buốt nhưng vẫn tiểu dắt tới tận bây giờ.


Cây thuốc hay trị bệnh đường tiết niệu / Phụ nữ dễ nhiễm trùng tiểu hơn đàn ông


Thời gian đầu chủ quan nên cháu không đi khám. Khoảng hai tháng sau cháu đi khám, xét nghiệm ở nhiều nơi nhưng vẫn cho kết quả bình thường. Gần đây cháu còn bị nhức hai bên thắt lưng, giữa eo lưng rất dữ dội, nhiều lúc đau không đứng nổi. Trên mặt nước tiểu đôi khi có một lớp váng mỏng, để lâu thì óng ánh như mỡ và thi thoảng có chút bọt li ti. Hiện cháu vẫn bị đi tiểu nhiều lần, ban đêm nước tiểu sẫm màu hơn. Nếu uống nhiều nước thì đi liên tục. Cháu là nữ, 22 tuổi, sinh viên đại học năm cuối. Cháu đang cực kỳ lo lắng, phải nghỉ học ở nhà. Liệu có phải cháu bị viêm thận hay sắp bị suy thận rồi không? (Băng Lê)

Ảnh: socialportal


Trả lời

Qua lời kể bác sĩ nhận thấy cháu có 2 vấn đề chính: tiểu rắt do nhiễm trùng đường tiểu


- Có thể cháu bị nhiễm trùng đường tiểu và chữa trị nhiều nơi, nhưng chưa có hiệu quả. Vì vậy, cháu nên tìm khám bác sĩ chuyên khoa thận niệu để làm xét nghiệm nước tiểu, gồm có tìm bạch cầu niệu và cấy nước tiểu. Chưa vội điều trị ngay nhiễm trùng đường tiểu khi chưa có kết quả xét nghiệm trên. Điều trị nhiễm trùng đường tiểu với kháng sinh không thích hợp và ngắn ngày, không đủ liều sẽ làm cho vi khuẩn kháng (nhờn) thuốc và dẫn đến nhiễm trùng mạn tính, khó chữa.

Cần lưu ý thêm, phụ nữ cần cẩn thận vệ sinh khi có kinh, rửa vùng âm hộ đúng cách nghĩa là rửa từ trước ra sau, có thể dùng một đợt nước rửa Gynofar. Nếu đã sinh hoạt tình dục thì nên dùng bao cao su.

 Hiện tại các triệu chứng tiểu rắt mà cháu khai chưa hẳn là suy thận

- Hiện tại các triệu chứng mà cháu khai chưa hẳn là suy thận. Vì vậy, không nên lo nghĩ quá nhiều ảnh hưởng đến tinh thần. Bệnh cũng chưa đến mức nặng phải nghỉ học ở nhà.

Chúc cháu sớm bình phục.

Thuốc Crila điều trị u xơ tử cung và phì đại lành tính tuyến tiền liệt

Thuốc Crila được bào chế từ những alcaloid có hoạt tính sinh học, được chiết xuất từ lá cây trinh nữ hoàng cung (TNHC) điều trị u xơ tử cung và phì đại lành tính tuyến tiền liệt (u xơ tiền liệt tuyến).


Để người bệnh hiểu về cơ sở khoa học và tác dụng điều trị bệnh của viên thuốc Crila đối với u xơ tử cung và phì đại lành tính tuyến tiền liệt chúng tôi có buổi trao đổi với chuyên gia một số vấn đề sau:

Tôi muốn hỏi cách thức dùng thuốc để điều trị 2 căn bệnh này, mỗi đợt điều trị cần sử dụng bao nhiêu viên thuốc để đạt hiệu quả?

Cây TNHC đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu và chứng minh rằng trong cây TNHC có chứa những hoạt chất có hoạt tính sinh học ức chế sự phát triển của tế bào ung thư và kích thích tế bào lympho T hoạt động và phát triển như: ambeline, crinafolidine, crinafoline,… là cơ sở khoa học để điều trị bệnh ung bướu.



Kết quả thử nghiệm lâm sàng cho thấy khả năng điều trị u xơ tuyến tiền liệt của viên nang Crila đạt 89,18% và u xơ tử cung đạt 79,5%.


Tháng 7/2005, viên nang Crila được cấp phép điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt (u xơ tuyến tiền liệt) với liều dùng: ngày uống 2 lần, mỗi lần 4 viên, sau bữa ăn. Thường dùng là 8 tuần. Nếu cần lại dùng tiếp đợt khác.


Trường hợp mắc bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt với chỉ số PSA cao, có thể sử dụng Crila được không?

-PSA là kháng nguyên đặc trưng của tuyến tiền liệt. Kháng nguyên này được sản xuất tự nhiên trong tuyến tiền liệt nhằm giúp hóa lỏng tinh dịch. Nếu phát hiện PSA cao hơn bình thường có thể bị viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt hay ung thư tuyến tiền liệt. Đa số đàn ông xét nghiệm PSA lần đầu tiên ở độ tuổi từ 40 đến 50. Ở độ tuổi này nếu chỉ số PSA cao, bệnh nhân cần đến bệnh viện để kiểm tra có bị ung thư tuyến tiền liệt hay không?

Tháng 10/2007, viên thuốc Crila được bổ sung tác dụng điều trị u xơ tử cung , u xơ tiền liệt tuyến với liều dùng là: ngày uống 2 lần, mỗi lần 5 viên, sau bữa ăn. Thường dùng 9 tuần. Nếu cần lại dùng tiếp đợt khác.

Viên thuốc Crila đã được người bệnh tin dùng vì tác dụng đã làm giảm thể tích tuyến tiền liệt và giảm kích thước của tuyến tiền liệt. Người bệnh được nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm số lần đi tiểu trong đêm, nâng cao sức khỏe rõ rệt.



Thời gian qua, hàng ngàn người bệnh đã uống viên Crila để điều trị phì đại tuyến tiền liệt có chỉ số PSA cao. Sau 2 tháng điều trị, chỉ số PSA trở lại bình thường. Do đó thấy rằng có thể sử dụng viên Crila để điều trị bệnh, sau 60 ngày uống thuốc, người bệnh nên đến bệnh viện kiểm tra, siêu âm và xét nghiệm lại chỉ số PSA.

Có thể sử dụng kết hợp TNHC với các cây thuốc khác không?

Việc kết hợp TNHC với các cây thuốc khác phải được nghiên cứu xem xét giữa chúng có tương kỵ hay không và chính những cây thuốc phối hợp với TNHC có làm giảm khả năng kháng u của cây TNHC hay không? Cho đến nay chưa có công trình khoa học nào trong nước và trên thế giới chứng minh được có thể kết hợp TNHC với tam thất và bán chi liên... Do đó, để sử dụng TNHC có hiệu quả và tránh những điều đáng tiếc xảy ra, người bệnh nên liên hệ với chúng tôi để được tư vấn trước khi sử dụng.

Triệu chứng ung thư tuyến tiền liệt rất giống với phì đại tuyến tiền liệt

 Rối loạn tiền liệt tuyến có thể là dấu hiệu của một số bệnh về tuyến tiền liệt như viêm tiền liệt tuyến, phì đại tuyến tiền liệt lành tính, ung thư tuyến tiền liệt …

Viêm tiền liệt tuyến

Với tình trạng này, tiền liệt tuyến phồng lên hoặc trở nên nhạy cảm. Đôi khi nhiễm trùng là nguyên nhân gây nên tình trạng viêm. Nhưng nhiều lúc không tìm ra được nguyên nhân gây viêm tiền liệt tuyến, thường xảy ra ở độ tuổi 25 – 45. Với các triệu chứng: đau ở lưng dưới và vùng sinh dục, rối loạn đi tiểu, xuất tinh đau đớn, khám vùng tiền liệt tuyến to hơn bình thường và đau khi ấn. Điều trị kháng sinh, kháng viêm, giảm đau và vật lý trị liệu.

Phì đại tuyến tiền liệt lành tính


Ở giai đoạn tuổi 45 trở đi, mô bên trong tiền liệt tuyến thường bắt đầu lớn lên. Sự lớn lên này được gọi là phì đại tiền liệt tuyến lành tính. Sự phì đại thường xảy ra ở phần giữa tuyến làm cho mô tiền liệt tuyến chèn ép niệu quản và gây nên các vấn đề tiết niệu như: tiểu ngắt quãng, tiểu nhiều về ban đêm và bí tiểu. Nhiều người trải qua các triệu chứng này ở độ tuổi từ 55 – 60 tuổi. Những người khác không có triệu chứng đó cho tới ngoài 70. Điều trị thuốc phong bế alpha, phẫu thuật, liệu pháp laser…

Rối loạn tiền liệt tuyến là một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến nhất mà nam giới gặp phải. Rối loạn tiền liệt tuyến có thể là dấu hiệu của một số bệnh về tuyến tiền liệt như viêm tiền liệt tuyến, phì đại lành tính, ung thư tuyến tiền liệt …



Ảnh minh họa

Ung thư

Triệu chứng ung thư tuyến tiền liệt rất giống với phì đại tuyến tiền liệt

Ung thư tiền liệt tuyến phổ biến nhất ở tuổi 50, tăng lên theo tỷ lệ thuận với tuổi tác, là sự lớn lên bất thường và không kiểm soát được của các tế bào mô, xảy ra bên trong của tiền liệt tuyến. Giai đoạn đầu, không có bất kỳ triệu chứng nào. Khi bệnh phát triển, các triệu chứng giống như phì đại tiền liệt tuyến. Với xét nghiệm PSA, và sinh thiết tiền liệt tuyến có chẩn đoán xác định. Mặc dù phổ biến song các vấn đề rối loạn tiền liệt tuyến không phải không tránh khỏi. Có những điều nam giới có thể thực hiện để hạn chế nguy cơ, hoặc giảm tốc độ phát triển của bệnh. Ba bước quan trọng nhất để duy trì sức khỏe tiền liệt tuyến và sức khỏe nói chung là: ăn uống đầy đủ, thường xuyên vận động và kiểm tra sức khỏe đều đặn.